Trang

Thứ Hai, 25 tháng 4, 2011

Trần văn Thuỷ ( Nếu đi hết biển)

ĐỌC “NẾU ĐI HẾT BIỂN”
Công Tử Hà Đông
(Hoàng Hải Thủy)
--------------------------------------------------------------------------------------------
Trung-tâm William Joiner (WJC) của Đại-học Massachusetts thuê Đạo diễn
Trần Văn Thuỷ phỏng-vấn một số nhà văn lớn hải-ngoại đã từng liều chết
vượt biển tìm Tự Do, đúc kết thành cuốn sách "Nếu đi hết biển". Công Tử
Hà Đông (bút-hiệu biếm-văn của Hoàng Hải Thuỷ) đã viết bài phê bình
dưới đây phổ-biến trên nhiều báo hải-ngoại. Theo ý tác-giả, các cơquan
truyền-thông tuỳ-nghi phổ-biến rộng-rãi bài này.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Nếu Đi Hết Biển, 196 trang, gồm một sốbài phỏng vấn do người viết
Trần văn Thủy thực hiện, ấn hành ởHoa KỳTháng 12 năm 2003, nhà Thời
Văn xuất bản, trang 3 trong sách có hàng chữ “Chương trình nghiên cứu
của University of Massachusetts Boston”. Trần văn Thủy là người từHà
Nội đến Mỹdo lời mời của Trung Tâm William Joiner thuộc Đại Học
Massachusetts Boston, là đạo diễn hai phim Hà Nội trong mắt ai và Chuyện
tửtế. Việc thực hiện Nếu đi hết biển và in ấn phẩm ấy được Trung Tâm
William Joiner chi tiền. Một người Việt Nam ởMỹlà ông Nguyễn Hữu
Luyện được nhiều người Việt ủy thác đứng ra kiện Trung Tâm William
Joiner vì Trung Tâm ấy không vô tưtrong việc nghiên cứu cộng đồng người
Việt sống ởMỹđểviết sách. Vụkiện đang tiến hành.
Những người trảlời phỏng vấn của Trần văn Thủy trong Nếu đi hết biển:
Nguyễn ThịHoàng Bắc, Nhật Tiến, Cao Xuân Huy, Nguyễn Mộng Giác,
Hoàng Khởi Phong, Trương Vũ, Wayne Karlin, Tuyết và Chris.
Kewin Bowen, Giám đốc Trung Tâm William Joiner Nghiên Cứu về
Chiến Tranh và Hậu QuảChiến Tranh, Đại Học Massachusetts Boston,
Nghiên Cứu Trưởng Chương Trình Rockefeller Nghiên Cứu vềTiến Trình
“(Tái) Xây Dựng Diện Mạo và Quê Hương của Người Việt ởNước
Ngoài” 2000-2003, viết lời giới thiệu Nếu đi hết biển. Bài giới thiệu bằng
tiếng Anh đi kèm bài được dịch ra tiếng Việt, trong đócó đoạn:
Page 2 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Nếu đi hết biển. Trích: “Những tác giảphỏng vấn là những nhà văn,
những nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính, với những tiếng nói đa dạng và
phong phú. Nhà văn Nhật Tiến, Nguyễn Mộng Giác, Trương Vũ, Nguyễn Thị
Hoàng Bắc, Hoàng Khởi Phong, vv...đã trình bày một cách thẳng thắn và
công khai vềmột sốđềtài cấm kỵ(ta-bu) trong sinh hoạt chính trịởhải
ngoại cũng nhưViệt Nam, và ảnh hưởng của chúng trong lãnh vực sáng
tác.”Ngưng trích.
"Những tác giảphỏng vấn… " là câu dịch sai. Bản Anh ngữ “Those
interviewed include the esteemed and profound of Vietnamese thinkers and
writers..” (“Những người được phỏng vấn..”). Những nhà văn, những nhà tư
tưởng sâu sắc đáng kính trong Nếu đi hết biển chỉtrảlời những câu hỏi, họ
không phỏng vấn ai cả. Cũng trong Lời Giới Thiệu có đoạn:
Trích: “Chúng ta mang một niềm tri ân sâu sắc với những cá nhân đã
dũng cảm đứng đầu gió đểtham dựvào cuộc đối thoại này.”Ngưng trích.
Trảlời vài câu hỏi, dù người hỏi có là người nước Bắc Cộng, mà người
trảlời đang sống ởMỹquốc cũng phải có “dũng khí” dư? Ghê quá dzậy? Mà
“cuộc đối thoại” nào? Ai đối thoại với ai? Trong Nếu đi hết biển, những nhà
văn, những nhà tưtưởng sâu sắc chỉtrảlời những câu hỏi, nếu có đôi lời nói
qua, nói lại thì cũng chỉquanh quẩn trong đềtài được người hỏi đưa ra; đây
là “cuộc phỏng vấn”, gọi đây là “cuộc đối thoại”, qua nhận xét ngu dốt của
tôi, tôi e không đúng. Tôi sẽkểra vài đoạn đểchưquí vịđộc giảthấy những
nhân vật dũng cảm đã trảlời phỏng vấn nhưthếnào, và những chuyện được
hỏi trong “Nếu đi hết biển”là những chuyện gì mà gọi là những “đềtài cấm
kỵtrong sinh hoạt chính trịởhải ngoại?”
Vềtên sách “Nếu đi hết biển” tác giảkểchuyện ngày xưa còn bé, ông có
bà vú nuôi rất thân thương, bà vú không biết chữ, bà chỉnghe mà biết được
nhiều chuyện, bà thường kểnhững truyện thơnôm cho ông nghe. Một hôm
ông hỏi bà từlàng ông cứđi mãi, qua hết những làng ông biết tên trong vùng
thì đi đến đâu, bà vú trảlời đi đến biển, ông lại hỏi đi hết biển thì đến đâu,
bà vú trảlời đi hết biển đến đâu bà không biết. Tác giảnhớmãi câu hỏi và
câu trảlời ấy. Mấy chục năm sau ông biết là “nếu đi hết biển, qua các đại
dương và các châu lục, đi mãi, đi mãi thì cuối cùng lại trởvềquê mình, làng
mình.” Đólà lời tác giảviết trong chương “Mấy lời rào đón” của “Nếu đi
hết biển”.
Page 3 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Phải chăng người viết muốn dùng việc “cứđi mãi sẽtrởvềchỗbắt đầu đi”
đểnhắn nhủ, một cách kín đáo, những người Việt bỏnước ra đi rằng mấy
người đi mãi rồi mấy người cũng trởvềnước.
Trởvềnước thì tôi đồng ý với ông tác giả “Nếu đi hết biển” (Nđhb),
không phải chỉmình tôi mà rất nhiều người Việt muốn trởvềnước và sẽtrở
vềnước, nhưng phải nói rõ: việc chúng tôi vềnước không phải là việc chúng
tôi chấp nhận chếđộcộng sản bạo trịtrên đất nước chúng tôi, việc chúng tôi
trởvềnước không có nghĩa là chúng tôi chịu đểyên cho bọn cộng sản tiếp
tục đàn áp, bóc lột đồng bào chúng tôi, đểyên cho bọn cộng sản tàn phá, hủy
hoại đất nước chúng tôi.
Nếu ông tác giảmuốn nói bóng gió rằng cuối cùng chúng tôi phải trởvềđầu
phục bọn cộng sản, thì thưa ông, chúng tôi không thếđâu.
Việc chúng tôi vềnước là một nhục nhã cho bọn cộng sản cầm quyền. Vì
chúng tôi có đô-la Mỹchúng nó mới mởcửa đất nước cho chúng tôi về,
chúng nó quì gối trước đồng đô-la Mỹ. Những đồng đô-la Mỹchúng tôi có
là những đồng đô-la sạch, chúng tôi phải làm việc đổmồhôi, sôi máu mắt, ở
Mỹchúng tôi mới có những đồng đô-la ấy. Việc chúng tôi trởvềnước làm
bọn cộng sản mau chết, chúng đang ngắc ngoải, việc chúng tôi vềnước
không làm tổn hại gì đến chính nghĩa của chúng tôi. Coi việc người Việt ở
nước ngoài vềnước là việc chúng tôi chấp nhận, chúng tôi thỏa hiệp, chúng
tôi đầu hàng bọn cộng sản là ngu xuẩn. Ông cha, chú bác, anh em chúng nó
đã chết nhăn răng, chết thối ởkhắp nơi trên thếgiới, chúng nó đang chết,
chúng tôi thỏa hiệp với những thằng gian ác, những thằng giết người khi
chúng sắp chết làm ký gì? Chúng tôi mang đô-la Mỹvềcho chúng nó hộc
máu chúng nó chết lẹhơn, đểđồng bào chúng tôi thấy mặt thật hèn hạcủa
chúng nó, đểđồng bào chúng tôi sớm thoát cảnh khổ. Chúng tôi có thểvề
thăm nước nhưng chúng tôi vẫn mong thấy, không những chỉmong, chúng
tôi tin chắc, chúng tôi biết chắc có ngày đất nước chúng tôi không còn lá cờ
đỏmáu nào, chúng tôi mong thấy, chúng tôi biết chắc sẽcó ngày bọn đảng
viên đảng cộng sản bịnhân dân chúng tôi nhổvào mặt, bợp tai, đáđít, đuổi
đi. Chuyện ấy đã xẩy ra ởNga, Tiệp, Hung, BaLan, Lỗ, Đức…Chuyện ấy sẽ
xẩy ra ởViệt Nam, chắc hơn bắp rang, chắc hơn cua gạch!
Tác giả“Nếu đi hết biển” đặt câu hỏi trong Chương Hai của sách:
Trích: “Tôi không biết trong lịch sửthịnh suy của đất nước tôi có thời
điểm nào, hoàn cảnh nào dẫn đến sựly tán lòng người sâu thẳm, dẫn đến
Page 4 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
việc hàng triệu người chạy ra biển ly hương bất cần mạng sống đến nhưthế
không?” Ngưng trích.
Théc méc trên của tác giảNđhb, em nhỏlên ba Quốc Gia Việt Nam Cộng
Hòa cũng giải tỏa được cái rụp: Trong lịch sửViệt Nam làm gì có cuộc nhân
dân ra đi nào đau thương, bi thảm đến nhưthế. Không có vì trước năm 1945
nước Việt Nam không có bọn cộng sản cầm quyền. Dân Việt Nam có vài
cuộc nội chiến nhưng không có bọn cầm quyền nào giết nhân dân tàn bạo, ác
độc nhưbọn cộng sản. Vì bọn cộng sản giết chúng tôi, chúng tôi phải liều
mạng ra đi. Chuyện dễhiểu, dễthấy quá, nhà đạo diễn điện ảnh không thấy
hay sao mà phải théc méc?
Sau khi nêu théc méc trên, tác giảNđhb viết tiếp:
Trích: “Nhưng tôi biết rất rõ không ít người Việt xa xứ “qua các đại
dương và các châu lục, đi mãi, đi mãi” mà cuối cùng không thể “trởvềquê
mình, làng mình” được. Ngưng trích.
Câu trên có hai nghĩa. Nghĩa đen là những người Việt ởhải ngoại không
thểtrởvềđược quê hương. Chuyện xẩy ra cho thấy những người Việt ởhải
ngoại đã trởvềnước, trởvềđường hoàng, trởvềvà được chào đón, quí mến.
Không những chỉtrởvềnước, người Việt hải ngoại còn trởvềnước quá
nhiều, quá đông, quá tưng bừng, quá dzui dzẻ, quá săng phú bọn cộng sản
cầm quyền. Nhiều người Việt ởMỹvềchơi Hà Nội, không thấy một ai trở
vềMỹkểchuyện họđến thăm Lăng Hồchí Minh. Sựcó mặt của họtrong
nước là bằng chứng cho nhân dân thấy chếđộdân chủđi với chủnghĩa tư
bổn là tốt, chủnghĩa cộng sản và chếđộxã hội chủnghĩa là hạng bét, là mẹc
cà-đui, năm-bơthen! Tình trạng người Việt ởMỹvềnước Việt Nam làm
cho những người dân chủ-tưbổn Mỹkhoái chí nhất. Từbao năm người Mỹ
tốn bao nhiêu công sức, đổbao nhiêu tiền của, bơsữa vào nước Việt Nam để
làm cho dân Việt biết lối sống Mỹlà tốt, ít nhất chếđộxã hội Mỹcũng làm
cho con người được no ấm, được sống thảnh thơi. Nay họchẳng mất đồng
đô-la teng nào, hàng hàng lớp lớp người Việt cứphây phây vềnước làm
quảng cáo cho chếđộdân chủ-tư bổncủa họ.
Nhưng chắc tác giảkhông muốn nói đến cuộc trởvềtheo nghĩa đen ấy,
chắc tác giảmuốn nói đến việc “có một sốnhững người Việt xa xứkhông
bao giờcó thểtrởlại là người Việt Nam”. Nhưng tại sao những người Việt ở
nước ngoài lại không thểtrởlại là người Việt Nam? Tất nhiên những thếhệ
cháu chắt của những người Việt ra sống ởnước ngoài trong ba thập niên
cuối của thếkỷ20 sẽtrởthành công dân của quốc gia trong đóhọra đời,
quốc gia trong đóhọlớn lên. Nhưng lớp người Việt bỏnước ra đi những
Page 5 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
năm 1980, 1990.., thếhệngười Việt nhưcác ông Hoàng Khởi Phong, Nhật
Tiến, bà Hoàng Bắc,vv…đã có bao giờhết là người Việt Nam đâu? Và
chúng tôi, những người Việt Nam phó thường dân, đang sống ởMỹ, chúng
tôi vẫn là người Việt Nam. Chúng tôi là Việt Nam từđầu ngón cẳng cái đến
đầu sợi tóc bạc, có bao giờchúng tôi không phải là người Việt Nam mà tác
giả sợchúng tôi sẽkhông bao giờcó thểtrởlại là người Việt Nam. Phải
chăng tác giả muốn nói rằng “những người Việt không đầu phục bọn đảng
viên đảng cộng sản sẽkhông còn là người Việt Nam?”Nếu ông muốn nói
nhưthếthì tôi chán ông quá! Bọn đảng viên đảng cộng sản mới không phải
là người Việt Nam, chúng tôi là người Việt Nam; ít nhất chúng tôi cũng là
người Việt Nam hơn bọn đảng viên đảng cộng sản.
Tác giảNđhb viết trong cái gọi là “Mấy lời rào đón”:
Trích: Thưa bạn đọc! Cho tôi được thưa “bạn”, tôi quan niệm đọc của
nhau là bạn được rồi. Người cao niên hơn tôi, người ít tuổi hơn tôi đều được
coi là bạn, bạn vong niên. Tôi thấy chữ “bạn” nó gần gũi, cổxưa và thân
thiện quá. Thật bất hạnh nếu nhưtrên đời này ta không có bạn. Rồi tôi bỗng
giật mình, chợt nhận ra rằng, biết đâu, trong tình cảnh hiện tại của người
Việt Nam ta, lỡcó người giận dữmà rằng: “Thằng Việt Cộng! Ai bạn bè với
mày!” Thếlà tôi chột dạ, lại phải cân nhắc sao cho phải. Ngưng trích.
Làm gì có chuyện cứ “đọc của nhau” –rõ hơn và đúng ngôn ngữViệt
Nam hơn là “đọc bài viết của nhau” –là “bạn nhau”. Còn lâu, thưa ông đạo
diễn! Tôi đặt lại câu hỏi: “Anh Việt Cộng! Anh coi tôi là bạn anh hồi nào?”
Khi tôi sống trong nước, có lúc nào anh coi tôi là bạn anh không? Không
những chỉkhông, anh còn coi tôi là thằng phản động, thằng có tội với chế
độ, tôi chỉkhông ưa Đảng anh vì Đảng anh đày đọa nhân dân, Đảng anh làm
nhân dân đau khổ, anh bỏtù tôi mút mùa lệthủy; anh muốn tôi chết trong tù,
anh bắt tôi phải nhận tôi “có tội với nhân dân, có tội với tổquốc!”Sau bao
năm tù đày tôi may mắn không chết, tôi bánh xe lãng tửsang được xứMỹ,
người Mỹthương hại tôi, họcho tôi sống bình yên ởxứhọ, cho tôi sống nhờ
họ, họnuôi tôi, nuôi vợtôi, anh theo tôi sang Mỹvà anh gọi tôi là “bạn”!
Dễvà giản dịthếsao anh?
Anh coi chúng tôi là thứngười gì? Anh có thểnói “bỏtù anh đâu phải tôi!’
Không phải đích thân anh thì đám anh em đồng chí của anh bỏtù tôi, anh em
anh là anh. Anh cướp nhà tôi, anh tốngtôi vào tù, anh đuổi mẹtôi, vợcon
tôi ra nằm vỉa hè, anh hạnhục tôi, anh bôi cứt lên mặt tôi, anh đèngửa vợtôi
ra, anh lột truồng con gái tôi anh hiếp, anh không cho con tôi đi học, anh đẩy
con tôi sang chết mất xác ởKam-pu-chia..!
Page 6 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Thếrồi bi giờởxứMỹanh hiền khô, anh gọi tôi là “bạn”anh. Anh tửtế
quá anh! Và anh chờđợi tôi lỏn lẻn nhận anh là “bạn”tôi? Thưa anh Việt
Cộng, anh có điên không anh? Nếu anh không điên, tôi sợanh ngu. Trước
khi anh bảlả, anh òn ỉvới người nào, anh cũng phải nhớxem anh từng đối
xửvới người ta ra làm sao chứ!
Tôi sẽxấu hổlắm nếu tôi có người đảng viên đảng cộng sản là bạn.
“Thật bất hạnh nếu nhưtrên đời nay ta không có bạn…”Đúng vậy, thưa
ông đạo diễn. Thường thì lý do làm ta không có bạn là ta đểu quá, ta ăn ở
chó má quá nên người ta không ai thèm làm bạn với ta. Ông viết nhưthếcó
sợbọn đầu xỏCộng chúng nó nghĩông chửi xéo chúng nó không? Khi
những ngụy quyền cộng sản các nước Đông Âu theo nhau xuống cống, khi
tượng Thánh tổLê-nin bịngười Nga tròng xích sắt vào cổ, kéo ra cho nằm ở
bãi rác, khi vợchồng ChủTịt Sô-xét-cu xứRu-ma-ni bịdân Lỗkê súng vào
đầu bắn bỏ, khi “đồng chi Hô-nách-cơvĩđại”của bọn cộng Hà Nội bỏđảng
chạy lấy người, khi ChủTịt Na-dzi-bu-la xứA-gha-ni-tan bịlôi ra treo cổ,…
tôi nghĩđến chuyện nhưthếnày: anh Thiến Heo kiêm Hoạn Lợn ĐỗĐít hết
chỗđi chơi rồi! Trên trái đất chỉcòn loe ngoe, leo heo mấy nước còn bọn
cộng sản cầm quyền: bọn Tàu Cộng thì ghét cay, ghét đắng bọn Việt Cộng;
hai thằng từng đánh nhau thằng hộc máu mồm, thằng sồm máu mũi, Miên
Cộng, Lào Cộng không ưa Việt Cộng, Bắc Hàn Cộng không có tình nghĩa gì
với bọn Bắc Việt Cộng, Bắc Việt Cộng chỉcòn có Cu Ba là bồtèo. Mà Cu
Ba thì đói dài đói dẹt, đói teo... Cu….Ba, teo luôn Cu Bốn, Cu Năm. Cu
Cộng nào cũng teo ráo trọi. Bắc Việt Cộng nhẵn thín không còn có bạn!
Nhà đạo diễn viết trong “Mấy lời rào đón”:
Trích: Trên tay quí vịvà bạn đọc không phải là một cuốn sách. Chắc chắn
là nhưvậy, chứchẳng vì khiêm tốn giảvờ. Nói đến sách, người ta thường
chờđợi trong đó: tri thức, văn chương, tưtưởng hoặc học thuật. Từ đầu
năm 2001 một sốnhà nghiên cứu người Việt, người Mỹđã động viên tôi và
viết thưgiới thiệu tôi với Trung Tâm William Joiner đểtôi có thểtham gia
viết một cái gì đó. Quảthực là bởi nhiều lẽ, tôi rất ngần ngại. Sau rồi, nghĩ
lại, không đi thì tiếc, cuối cùng tôi cũng đã có mặt trên đất Mỹdài dài. Tôi
đã đi nhiều nơi, gặp nhiều người, tới trên hai chục trường đại học và thành
phốthuyết trình, hội thảo và chiếu mấy bộphim tài liệu của chúng tôi đã
làm. Rồi công việc đưa đẩy, tôi lui tới nước Mỹnhiều lần, bay trên ba chục
chuyến bay trong nội địa nước Mỹ. Tôi thấy được nhiều điều và cũng vỡra
được nhiều điều. Nếu bén gót được đệtử, cháu chắt cụNguyễn Tuân thì tôi
Page 7 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
có thểdám viết một cuốn sách với tựa đề “Nước Mỹrong chơi”. Viết được
thếmới sướng. Nhưng tôi đã lỡtheo cái nghiệp, cái cách làm phim tài liệu
và chỉcó cái nhìn rất hạn hẹp, rất mộc mạc của người làm phim tài liệu.
(.....)
Bởi vậy, đây thuần túy chỉlà những ghi chép thô sơtừcuộc sống, từcông
việc của tôi cùng với những ý kiến đóng góp, trao đổi trong tình thân của
một sốquí vịmà tôi được coi là bạn.
Vậy, nếu ai muốn tìm kiếm những điều cao siêu vềtưtưởng, văn chương
hoặc soi mói những điều kém cỏi vềlập trường, quan điểm xin hãy bỏqua,
đừng đọc tiếp. Ngưng trích.
Quyển sách là quyển sách, chỉcó chuyện nó là quyển sách hay, hay nó là
quyển sách dở. Nếu “Nếu đi hết biển” không phải là quyển sách thì nó là cái
ký gì? Chúng tôi, một sốngười Việt tịnạn cộng sản sống ởMỹ, nếu chúng
tôi đọc “Nếu đi hết biển” thì không phải đểtìm trong đónhững điều cao siêu
vềtưtưởng, văn chương, mà là vì trong đócác anh nói với nhau vềchúng
tôi, chúng tôi đọc đểxem các anh nói với nhau những gì vềchúng tôi. Anh
không thểchửi bốngười ta rồi trâng tráo nói không thích thì đừng nghe. Anh
không thểviết chửi mẹngười ta rồi lởm khởm bảo người ta đừng đọc.
Và “Rong chơi nước Mỹ” có lẽviết đúng tiếng Việt hơn là “Nước Mỹ
rong chơi.”Nhưng thôi, nhằm nhò gì ba cái lẻtẻấy, chúng ta hãy xem
những người bạn của tác giảNđhb nói những gì vềchúng ta.
Trong những nhà văn, những nhà tưtưởng sâu sắc kiêm bạn hữu của tác
giảNđhb, hình như, chỉcó ông Cao Xuân Huy là người có qua mấy năm tù
cải tạo, còn tất cảđều không ai phải qua một ngày tù đày nào ởquê nhà; ông
Hoàng Khởi Phong chạy thoát trước ngày 1 tháng Năm 1975, các ông bà
khác đều là thuyền nhân vượt biển đến Mỹ. Hai ông Nguyễn Mộng Giác,
Nhật Tiến có tác phẩm tiểu thuyết được ấn hành và bán ởtrong nước. Và
theo lời tác giảNđhb, tất cảcác ông bà ấy đều là bạn của tác giả. Khi đã là
bạn nhau người ta thường không nói với nhau những chuyện có thểlàm mất
lòng nhau. Muốn biết sựthật vềmột cộng đồng người, huỵch toẹt là muốn
biết người ta nghĩgì vềmình, vềphe đảng mình, mà chỉhỏi những người
bạn mình thì chán chết. Không những chỉchán mà đócòn là việc làm ngớ
ngẩn.
Đại đa sốngười Việt ởMỹcăm thù cộng sản, muốn thấy nước nhà thoát ách
cộng sản cầm quyền đểngười dân được hưởng tựdo, dân chủ. Tìm hiểu tâm
Page 8 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
trạng những người đómà lại đi hỏi những người có cảm tình với cộng sản
thì hỏi làm quái gì cho mất thì giờ!
Anh có thểnói “Tôi thích hỏi ai tôi hỏi. Anh không có quyền bắt tôi phải hỏi
người này, không được hỏi người kia!”Đúng dzậy. Tôi cũng có quyền nói:
“Muốn biết tâm trạng chúng tôi, muốn biết tại sao chúng tôi căm thù cộng
sản, tại sao chúng tôi không muốn thấy bọn đảng viên cộng sản theo chúng
tôi đến xứMỹ, tại sao chúng tôi không ưa bọn bám đít cộng sản, sao anh
không hỏi thẳng chúng tôi? Sao anh không phỏng vấn những người của
chúng tôi nhưDoãn Quốc Sĩ, Võ Phiến, Nguyễn Văn Chức? Sao anh không
hỏi Xuân Vũ–anh đến Mỹtừnăm 2001, Xuân Vũmới qua đời tháng 12,
2003 –anh có thểhỏi Xuân Vũ(viết Đường đi không đến)... Tháng 5, 1975,
đồng chí Tổng Bí thưLê Duẩn của anh nói “Chúng ta đã đi và chúng ta đã
đến”. Bây giờanh nói sao? Chúng tôi đến hay chúng tôi không đến? Sao
anh không hỏi Nguyễn Chí Thiện: “Sống ởMỹsáu, bảy năm rồi, anh đã làm
được những gì ởMỹ, anh có hối tiếc đã bỏnước ra đi không, bây giờanh
nghĩgì vềnhững người cộng sản chúng tôi, bây giờanh muốn đất nước
mình sẽnhưthếnào? Anh có muốn vềnước không?”Sao anh không hỏi hai
bà chủbáo của chúng tôi là bà Nhã Ca và bà Hoàng Dược Thảo? Tôi chắc
hai bà chủbáo ấy sẽnói với anh nhiều điều có ích cho anh hơn. Giản dị
nhất và hay nhất, hợp lý nhất là sao anh không gặp, không hỏi ngay ông
Nguyễn Hữu Luyện, người đứng đơn kiện Trung Tâm William Joiner? Sao
anh không hỏi ông Luyện một câu cần hỏi như “Sao ông chống Trung Tâm
William Joiner?”
Muốn “hòa giải”với những người chống mình thì việc cần làm, việc phải
làm là nói chuyện ngay với những người chống mình, muốn “hòa giải”với
những người chống mình mà lại chỉlẹo tẹo hỏi chuyện những người bạn
mình thì hỏi làm quái gì cho mất thì giờ!
Theo tôi, câu anh cần hỏi nhất là “Các anh muốn những người cộng sản
chúng tôi làm những gì đểcác anh có thểhợp tác với chúng tôi trong việc
đem hạnh phúc đến cho nhân dân ta?”
Thưa ông đạo diễn Trần văn Thủy, ông sang Mỹ, ông đi chỗnọ, chỗkia
bằng tiền của Trung tâm William Joiner, quyển “Nếu đi hết biển” được in ra
bằng tiền của Trung tâm William Joiner, xin ông cho biết quyển ấy có được
phát hành trong nước Việt Nam đang bịbọn cộng sản cầm quyền hay
không? Hay quyển ấy chỉđược bán ởMỹ?
Page 9 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Nếu quyển ấy được in ra chỉcốt đểcho người Việt ởMỹđọc thôi thì thưa
ông, tôi thấy có thểlà ông đã làm phí một khoản tiền của Trung tâm William
Joiner. Trong “Nếu đi hết biển”không có chuyện gì vềđám người Việt ở
Mỹchúng tôi mà chúng tôi chưa biết. Chỉlà những lời sỉvả, nhiếc móc, dè
bỉu, những lời khinh bỉchúng tôi đầu óc chật hẹp, ngu xuẩn, thua, bỏchạy
mà không biết thân, vẫn hung hăng con bọxít, la hét đảđảo cộng sản; cũng
chỉlà những lời chê chúng tôi nhỏnhen, chia rẽ, ghen tị, chụp mũ, vu cáo.
Không oan, thưa ông, quảthật là chúng tôi có sựtồi tàn nhưthế. Chúng tôi
vẫn thường tựsỉvảchúng tôi vềnhững cái tật hèn mọn ấy. Nhưng hình như
không chỉriêng chúng tôi tệmạt nhưthếmà dân tộc nào cũng có những cái
tật nhỏnhen, ti tiện, vu cáo, ghen tị, chia rẽ, đểu cáng….Nhiều dân tộc còn
đểu, còn khốn nạn hơn chúng tôi. Chắc ông cũng biết chuyện sau khi bọn
cộng sản mất quyền, những kho hồsơởNga, ởĐức cộng được khui ra, có
những vụbạn hữu, anh em, vợchồng tốcáo nhau, vu cáo nhau là phản động,
có những người đi tù mút chỉcà tha, những người chết thảm trong tù vì bị
bạn, bịchồng, bịvợtốcáo với bọn mật vụ. Chúng tôi biết chúng tôi có
những cái xấu đó, nhưng chúng tôi có cái hay là chúng tôi chống Cộng sản;
là nạn nhân của bọn cộng sản, chúng tôi căm thù chúng, ra xứngười ba
mươi mùa tuyết rơi rồi chúng tôi vẫn không nguôi lòng căm thù bọn cộng
sản. Chúng tôi kiêu hãnh vì tính chất không thay đổi ấy của chúng tôi.
Chúng tôi căm thù bọn cộng sản không phải chỉvì những đau khổcá nhân
mà chúng tôi phải chịu, chúng tôi căm thù chúng vì chúng đày đọa đồng bào
của chúng tôi. Chúng tôi phải đuổi cộng sản ra khỏi chính quyền vì chúng
còn cầm quyền ngày nào là nhân dân chúng tôi còn khổngày đó. Chúng tôi
không thểhợp tác với cộng sản vì chúng không hợp tác với chúng tôi, chúng
bắt chúng tôi phải đầu phục chúng trong khi chúng đã và đang thất bại thê
thảm trong việc mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân.
Thực ra bọn cộng sản chưa lúc nào nghĩđến chuyện mưu cầu hạnh phúc cho
nhân dân.
Chương Ba Nđhb, tác giảkểchuyện ông nhận được thưcủa một người
bạn từnhững năm xửa, năm xưa khi ông là cậu học trò tiểu học ởthịxã Nam
Định. Năm 1954, ông bạn ông tránh họa cộng sản, di cưvào Nam, nhập ngũ.
Sau Tháng 4, 1975 bịđi tù cải tạo, 1978 được thảvề, nhờbà vợlai Pháp
được cùng vợcon sang Pháp năm 1983, sang sống ởCanada năm 1992.
Page 10 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Đây là một đoạn trích trong Chương Ba Nếu đi hết biển, Một bức thư. Trang
40. Trích: “Đầu tháng 10 năm 2002 tới Boston, tôi liền gọi điện thoại cho
Đính và bạn tôi từMontréal đã nhào sang. Ôm lấy nhau, nhìn vào mặt nhau,
già rồi, già thật. Nhưng bạn tôi vẫn hiền lành, điềm đạm nhưngày xưa. Cái
đêm hội ngộhiếm hoi trong đời sau nửa thếkỷchờđợi ấy, một thằng Việt
Cộng và một thằng Ngụy nằm chung một phòng, chuyện trò râm ran đến tận
khuya.”Ngưng trích.
“Một thằng Việt Cộng và một thằng Ngụy nằm chung một phòng, chuyện
trò râm ran..!”Thân tình, ngang hàng, hoà hợp hòa giải quá chừng chừng.
Nhưng làm ơn nhớdùm đây là chuyện xẩy ra năm 2002 ởthành phốBoston,
nước Mỹ, tiền phòng khách sạn do thằng Mỹtrảhoặc do thằng Ngụy trả,
nếu thằng Ngụy mướn phòng. Làm ơn nhớdùm nếu chuyện xẩy ra ởtrong
nước thì thằng Ngụy hốc hác, ho hen, đói dài, đói dẹt, đói lõ đít, đau khổ,
tuyệt vọng, nằm dẹp lép trong trại tù khổsai Bùi Gia Mập hoặc Xuyên Mộc,
Xuân Phước, Gia Trung trong khi thằng Việt Cộng béo núc nằm phây phây
trong phòng lạnh khách sạn Palace, Kim Đô, Tân Sanh ởSài Gòn tang
thương đầy cờđỏ. Còn lâu thằng Việt Cộng nó mới ôm hun thắm thiết thằng
Ngụy. Đến năm 2002, 26 năm sau ngày quân Bắc Cộng chiếm thành phốSài
Gòn, ởxứMỹ, thằng Việt Cộng vẫn gọi người bạn thân thuởngày xưa còn
bé của nó là thằng Ngụy! Thân phận thằng Ngụy, dưới mắt thằng Việt Cộng,
khốn nạn, bệrạc quá chừng. Không biết người bịthằng bạn Việt Cộng của
ông gọi là “thằng Ngụy”trong tập “Nếu đi hết biển”nghĩsao khi đọc những
dòng thằng Việt Cộng bạn xưa của ông gọi ông là “thằng Ngụy!”!
Chương Bốn Nđhb. Thầy mù xem voi, có đoạn viết vềông Hoàng Xuân
Hãn ởParis. Đạo diễn Trần văn Thủy, tác giảNđhb, nhiều lần đặt máy quay
phim trong nhà riêng của ông Hoàng Xuân Hãn, đểphỏng vấn và quay phim
ông bà chủnhà cùng nhiều nhân vật Việt được mời.
Nếu đi hết biển. Trang 53, 54. Trích: Trước ống kính máy quay, ông
(Hoàng Xuân Hãn) cũng đã trầm tưkểlại những mất mát to lớn của gia
đình ông ởquê nhà trong thời kỳcải cách ruộng đất. Ông đặc biệt quan tâm
đến sựthịnh suy của nông thôn Việt Nam. Ông nói:
- Sau cải cách ruộng đất đã có sửa sai. Ông cụđã nhìn thấy cái sai. Vậy
là may. Cái hậu quảcủa sai lầm trong cải cách ruộng đất không chỉtrên
bình diện kinh tế, chính trị, văn hóa. Theo chỗtôi hiểu, cái mất mát lớn nhất
bởi những sai lầm trong cải cách ruộng đất là nó đã phá vỡmất nông thôn
Việt Nam và phá vỡmất lòng tin. Ngưng trích.
Page 11 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
"...đã có sửa sai. Ông cụđã nhìn thấy cái sai. Vậy là may..!" Không thể
biết ông học giảHoàng Xuân Hãn lẩm cẩm có nói câu ấy hay đólà do tác
giảbịa ra, gán cho ông học giả nói vì ổng đã chết rồi, không cải chính được.
Nhưng nếu quảthật ông học giả nói nhưthếthì ..mèn ơi... May ký gì không
biết nữa! Nó (Hồ Chí Minh)đã giết không biết bao nhiêu đồng bào vô tội
của nó rồi nó nói nó sai và đểnó sửa sai. Nó sửa, hay không sửa, thì các nạn
nhân của nó cũng đã chết thảm! Cái nhà ông được gọi là “học giả”này phải
chăng là “học giảgiả?”Câu nói lẩm cẩm của ông học giả đến em nhỏlên
ba nghe cũng không lọt lỗtai.
Nó (Hồ Chí Minh) cứlàm sai, cứlàm chết người, cứgiết cảtrăm ngàn
người, rồi tỉnh queo nói giết người nhưthếlà sai, thôi không giết người theo
kiểu ấy nữa, là xong, là làm đúng, là tốt? Là không có tội gì cả?
Đâu có dễthếđược! Chỉcó bọn cộng sản mới làm và nói ngạo ngược như
thế. “Ông cụ”của ông HX Hãn đây là anh già HồChí Meo, chính danh thủ
phạm vụViệt Cộng giết người ởBắc Việt trong vụán mạng tập thểgọi là vụ
cải cách ruộng đất, chính danh thủphạm vụViệt Cộng giết người tập thểở
HuếTết Mậu Thân. Anh già “Ông cụ”giết người ấy phải bịnhân dân lôi cổ
ra pháp trường xẻo thịt chứkhông chỉlép nhép nói vài lời sửa sai là xong,
nhưnhân dân Lỗdí súng vào đầu vợchồng tên ChủTịt Đảng LỗCộng Sôxét-
cu bắn bỏ, nhưnhân dân Ác-ga-nít-tan treo cổtên Na-dzi-bu-la, ChủTịt
Đảng Ác cộng. Tội của Sô-xét-cu, Na-dzi-bu-la còn nhẹhơn tội của anh già
“Ông cụ” trong “Nếu đi hết biển.”Phúc bẩy mươi đời cho “học giả”,ông
sống gần nhưcảđời ông ởnước Pháp. Ông “học giả”mà sống ởtrong nước
Bắc Cộng sau năm 1954 thì đời ông –bảo đảm chăm phần chăm –nát như
cái mền Sakymen, không khác gì đời tưcác ông Trần Đức Thảo, Nguyễn
Mạnh Tường, Nguyễn Hữu Đang, và Phan Khôi!
Chương Bảy Nđhb. Nguyễn ThịHoàng Bắc. Trang 79, 80. Trích:
Trần Văn Thủy (TVT): Xin chịnói cho đôi điều vềtiểu sửcủa chị?
Hoàng Bắc (HB): Anh cần “lý lịch” hay là “trích ngang”?
TVT: Chịvui tính thật, nhưng đừng gây sựvới tôi. Độc giảmuốn biết về
chị, đôi chút cũng được.
HB: Theo anh, tôi nên bắt đầu từlúc nào đây? Bắt đầu từcái mốc năm
75 nhé, vì trước đóba mươi năm, cuộc đời tôi cũng na ná nhưtất cảmọi
người khác: sinh ra, lớn lên, học hành, làm việc, lập gia đình, sinh con, đẻ
cái..vv..có lẽ.. cái cuộc đời nhàm chán! Tháng Ba năm 75, tôi đang dạy học
Page 12 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
ởNha Trang thì xẩy ra cái gọi là biến cốnăm 75. Sau đóngười miền Nam
đặt tên là ngày “Quốc Hận”, miền Bắc gọi là ngày “Giải Phóng”.
TVT: Tôi nghĩcó lẽkhông hẳn là nhưthế. Tôi thấy có nhiều người gốc
miền Bắc gọi là ngày: Quốc Hận”. Thí dụnhững người nổi tiếng nhưông
Nguyễn Cao Kỳ, Trần Kim Tuyến, Cao Văn Viên, VũVăn Mẫu, Phan Huy
Quát, Lê Nguyên Khang, Trần Văn Tuyên. Ngược lại có nhiều người gốc
miền Nam gọi là ngày “Giải Phóng”. Thí dụông Lê Duẩn, ông Tôn Đức
Thắng, ông Phạm Văn Đồng, ông Phạm Hùng, ông Huỳnh Tấn Phát, ông
Nguyễn Hữu Thọ, ông Võ Văn Kiệt, ông Phan Văn Khải, ông Trần Văn
Giàu, ông Trần Bạch Đằng…Đólà những “anh Hai” thứthiệt. Ngưng trích.
Tác giảNđhb chơi chữkhi nói đến những tiếng Quốc Hận, Giải Phóng và
người Nam, người Bắc. Người hỏi và người trảlời đã không thấy, hay làm
nhưkhông thấy, không có, tình trạng sau năm 1954 thực sựcó hai nước Việt
Nam: Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa và nước Bắc Cộng, văn huê lòng thòng
lỏng thỏng là nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam. Những người
Quốc Gia VNCH gọi ngày 30 Tháng Tư1975 là ngày Quốc Hận.
Bọn Huỳnh Tấn Phát, Phạm Hùng, Nguyễn Hữu Thọ, vv… sinh trưởng
trong miền Nam nhưng bám đít bọn Bắc Cộng, những tên ấy bịnhân dân
Quốc Gia VNCH khinh bỉ, bịngay cảbọn Bắc Cộng cũng khinh bỉ, những
tên đókhông đáng được nói đến. Những nhân vật Quốc Gia VNCH chỉ
được tác giảNđhb “cho”một tiếng “ông”:“...nhưông Nguyễn Cao Kỳ..”
rồi sau đókểtên trống không: “..Trần Kim Tuyến, Cao Văn Viên, VũVăn
Mẫu..vv..”
Các nhân vật nước Bắc Cộng được kính trọng gọi bằng “ông”,mỗi trựđều
có tiếng “ông”đi trước tên: “..ông Lê Duẩn, ông Tôn Đức Thắng, ông
Phạm Văn Đồng..”Và còn chỉrõ: “...Đólà những “Anh Hai” thứthiệt.”để
phân biệt với những nhân vật Quốc Gia VNCH mà tác giảcho là bọn “anh
Hai”giảmạo. Trong sốnhững nhân vật Quốc Gia VNCH kểtên trên đây có
hai ông đã chết thảm trong lao tù cộng sản: ông Phan Huy Quát chết trong
Nhà Tù Chí Hòa, ông Trần Văn Tuyên chết trong trại tù khổsai ởxứBắc
Cộng.
Bà Nhà văn Nguyễn ThịHoàng Bắc có cái may mắn không bịbọn Việt
Cộng cho dzô tù ngày nào nên bà nói không đúng lắm vềcái quái thai gọi là
“lý lịch trích ngang” được dùng trong nhà tù Việt Cộng. Không có “trích
ngang”suông mà có “lý lịch” và “lý lịch trích ngang”, tức khai vắn tắt.
Nđhb. Trang 81. Trích:
Page 13 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
TVT: Thếchịqua đây bằng đường nào?
HB: Tôi thuộc diện vượt biển. Sau 1975, tôi được giữlại dạy ởtrường gọi
là giáo viên lưu dung, và vẫn luôn được nhắc nhởrằng, khi Hitler lên cầm
quyền ởĐức đã ra lệnh sa thải và cầm tù hoặc giết tất cảcác giáo viên chế
độcũ, tôi đã được nhà nước lưu dung (nghĩa là không đuổi dạy, tha không
bỏtù, không giết!) Ngưng trích.
Ba mươi mùa cóc chín trước đây cô giáo đã được “Nhà nước”,tức Đảng,
ưu ái tha không bỏtù, không giết, cho dạy học tiếp tục! Ơn Đảng với cô như
trời cao, biển rộng. Uổng quá. Được Đảng thương đến thếsao cô giáo không
ởlại với Đảng, cô giáo lại xuống thuyền cô giáo vượt biên cô giáo sang Mỹ?
Cô giáo đẻbọc điều nên cô vượt biên an toàn, dễdàng, cô một chuyến rời
gót ngọc xuống thuyền bỏnước ra đi là xong ngay. Cô không bịbọn công an
VC Nhà Bè, Phước Tỉnh, Vũng Tàu, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mâu nó tó,
nó choàng cái bảng “Phản quốc”lên ngực cô, dẫn cô đi biểu diễn ởchợ. Cô
không bịnó tống lên Trại Đồng Xoài vài mùa sầu riêng trổgai cho cô có dịp
được cải tạo thành người tốt, cô không phải thọc đôi bàn tay ngọc của cô vào
nhào cứt với nước tiểu cho nhuyễn đểbón rau xanh…; cô bềnh bồng vượt
biển sang Mỹ, bọn Mỹnó có mời cô dạy học, dạy hành chi đâu! Đểrồi gần
ba mươi mùa hoa li-ki-ma trổbông sau người ta (tác giả TVT) phải vất vả
sang tận MỹQuốc tìm cô đểphỏng vấn cô.
Cái chuyện cô kểcô “vẫn luôn luôn được nhắc nhởrằng, khi Hitler lên cầm
quyền ởĐức đã ra lệnh sa thải và cầm tù hoặc giết tất cảcác giáo viên chế
độcũ...” nghe rùng rợn quá cô. Chuyện ấy chắc là do những cán bộBắc
Cộng “lên lớp”các thầy cô giáo viên Quốc Gia VNCH, có phải không ạ?
Chắc cô, với tưcách giáo viên Quốc Gia VNCH bại trận được lưu dung, còn
có dịp nghe các vịcán bộĐảng ta dậy vềhai nước Một Răng, Một Rắc đánh
nhau chí tử, được cán bộĐảng ta khuyên “Cái gì của Xê I A thì trảcho Xê I
A!”, được cán bộĐảng ta cho biết “trong thời gian lính MỹởSài Gòn, Sài
Gòn có 500000 –năm trăm ngàn –phụnữlàm điếm Mỹ!”
Năm 1984, 1985, trong Nhà Tù số4 Phan Đăng Lưu, Nhà Tù Chí Hòa,
nhiều tổchức chống Cộng bịbắt trong có tổchức do ba ông Phạm Quang
Cảnh, luật sư, ông Nguyễn Quốc Sủng, giáo sư, ông Lê Công Minh, kỹsư,
đứng đầu. Năm 1986 tổchức ấy bịđưa ra tòa. Bọn chánh án tay sai xửán tử
hình Luật sưPhạm Quang Cảnh, xửán chung thân Giáo sưNguyễn Quốc
Sủng, chung thân KỹsưLê Công Minh. Trước toà, khi tên chánh án tay sai
hỏi Lê Công Minh:
Page 14 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
- Trước đây bốn năm, anh nói anh không sống chung với cộng sản. Nay
anh nói thếnào?
Người tù chính trịLê Công Minh trảlời:
- Nay tôi vẫn nói nhưthế!
Đã tuyên án Lê Công Minh chung thân khổsai, nghe Lê Công Minh trả
lời nhưthế, tên chánh án lập tức nâng án Lê Công Minh lên tửhình.
Sau khi xửtửLuật sưPhạm Quang Cảnh, chúng lại hạán của Lê Công
Minh xuống tù chung thân khổsai. Năm 1985, 1986 Lê Công Minh và tôi
cùng ởNhà Tù Số4 Phan Đăng Lưu, cùng ởNhà Tù Chí Hòa nhưng không
chung phòng. Năm 1989 tôi gặp Lê Công Minh ởTrại Tù KhổSai Z 30 A,
tôi có dịp trò chuyện với Minh. Minh cho biết trong Tuyên Ngôn của nhóm
anh có câu:
- Bọn phát-xít và bọn cộng sản khác nhau ởđiểm bọn phát-xít quí trọng
nhân dân nó, bọn phát-xít đàn áp, bóc lột, giết chóc nhân dân các nước
khác. Còn bọn cộng sản thù ghét nhân dân nó, bọn cộng sản đàn áp,
bóc lột, giết chóc nhân dân của chính nó, bọn cộng sản giết đồng bào
nó.
Khi Lê Công Minh nói câu đó, tôi lặng người. Chưa bao giờtôi nghe lời
kết tội bọn cộng sản đúng đến nhưthế.
Trong “Nếu đi hết biển”,bà nhà văn Nguyễn ThịHoàng Bắc nói nhưsau
vềcộng đồng người Việt ởMỹvà vềcuộc chống Cộng của người Việt ở
Mỹ:
Nđhb. Trang 87, 88, 89. Trích:
TVT: Bây giờnếu có thểđược, ta nói chuyện một chút vềCộng đồng
người Việt ởMỹ. Thí dụ, chịcó thểphác họa vài nét vềCộng đồng người
Việt ởMỹ, thí dụchịcó tham gia các Hội Đoàn, các sinh hoạt có tổchức ở
trong vùng chịở, Virginia, hay trên nước Mỹkhông? Chịthấy các sinh hoạt
đónhưthếnào? Đối với thếhệchịvà đối với thếhệcon em chịởhải ngoại?
HB: Tôi đềnghịanh đọc Unbearable Lightness of Being của Milan
Kundera (mà một người bạn của tôi là Trịnh Y Thưđã chuyển ngữrất hay,
sách vừa do NXB Văn NghệCalifornia phát hành dưới cái tên “Đời Nhẹ
Khôn Kham”) đểanh dễthâm nhập và nhận diện bộmặt của cộng đồng Việt
ởhải ngoại.
Kundera viết quyển này lấy bối cảnh Mùa Xuân Praha năm 1968 và các
nhóm di dân Tiệp vào thời điểm đó. Đến nay, trải qua mấy chục năm rồi,
Page 15 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
giọng điệu, ngôn ngữ, suy tưcủa đám di dân Tiệp vẫn còn có thểdùng để
mô tảđược chính xác hình ảnh các hội đoàn chống Cộng của người Việt rải
rác và đầy rẫy ởcác nước Mỹ, Pháp, Úc, Canada. Lâu lâu lại phải đọc
tuyên cáo này, tuyên cáo nọ, lên án bọn cộng sản trong nước và tay sai
ngoài nước. Lâu lâu lại có vụđốt một quyển sách hay hăm dọa một nhà xuất
bản nào đóđã dám bày bán quyển sách thiên cộng kia, biểu tình mấy chục
ngàn người đểchống một tên tâm trí bất bình thường không đủtiền và đủ
sức đểkinh doanh nghiêm chỉnh nên chơi nổi treo hình Bác Hồvà cờViệt
Cộng, lâu lâu lại có biểu tình lẹt đẹt vài người hay tựthiêu, ủi xe tăng vào
Sứquán Việt Cộng.(......)
Nên tôi không ngạc nhiên mấy khi đọc các diễn văn, tuyên ngôn, tuyên
cáo cùng các bài báo ởcác loại báo biếu lá cải, các nhân vật cộng đồng tố
cáo, mạlỵ, chụp mũtưng bừng lẫn nhau, người oan, kẻưng, cá mè một lứa.
Trung tâm William Joiner tặng cái grant anh Thủy đang làm đócũng gây ra
một vụkiện, đang đưa nhau ra ba tòa quan lớn Mỹđấy, chắc anh có nghe
rồi! Tôi cũng nghe, nhưng nghe qua rồi bỏ. Anh có nhận xét gì không?
Ngưng trích.
Tội nghiệp quá chừng! Cảchục ngàn người Việt mất nước sống nhờở
Mỹ, ông bà già chỉcó mỗi tháng mấy trăm tiền SSI, anh chịtrẻkhuân vác
Giant, Safeway, chùi rửa cầu tiêu Mỹlương 5 đô50 xen một giờ, chắt chiu
người 50, người 100 đô, gom góp làm thành khoản tiền đểmướn luật sưMỹ
cãi cho mình ởtrước tòa án Mỹ. Những người Việt khốn khổấy không có
cách tựbảo vệquyền lợi của mình nào khác ngoài việc trông mong ởpháp
luật Mỹ.
Họchỉmuốn nói có một câu: “Thưa quí ông William Joiner, mấy ông viết sử
vềchúng tôi, chúng tôi cám ơn, nhưng làm sửvềchúng tôi mà các ông nhờ
bọn đảng viên đảng cộng sản viết thì oan chúng tôi lắm. Thưa quí ông, bọn
đảng viên đảng Cộng sản Việt họthù chúng tôi lắm. Họđã thẳng tay bỏtù,
giết chết nhiều anh em chúng tôi ởtrong nước chúng tôi. Nhân dân chúng
tôi khổvì họlắm lắm. Đểhọviết vềchúng tôi ởMỹ, họsẽmô tảchúng tôi
với những hình ảnh, những lời lẽrất khốn nạn, rất bẩn thỉu, rất đểu giả. Con
cháu chúng tôi khi đọc những sách sửcác ông nhờbọn cộng sản viết về
chúng tôi, chúng sẽcó những ý nghĩkhông đúng vềchúng tôi. Vì sợnhưthế
nên chúng tôi nhờba tòa quan lớn Mỹđèn trời Mỹsoi xét dùm chúng tôi”.
Đáng thương cho họhơn nữa là việc họnhờpháp luật Mỹquốc bảo vệbịbà
nhà văn kiêm nhà Tư tưởng sâu sắc Nguyễn ThịHoàng Bắc nhắc đến bằng
lời lẽkhinh bỉ: “Trung tâm William Joiner tặng cái grant anh Thủy đang
Page 16 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
làm đócũng gây ra một vụkiện, đang đưa nhau ra ba tòa quan lớn Mỹđấy,
chắc anh có nghe rồi! Tôi cũng nghe, nhưng nghe qua rồi bỏ.”
Đau chứ! Bọn cộng sản nó thù ta, nó nói, nó viết những lời khinh thịta,
nó chửi ta, ta không đau, ta tỉnh queo. Nhưng nghe những người cùng sống
với ta, những người ta tưởng là cùng phe ta, nói những lời khinh bỉta, ta đau
chứ.
Nhưng thưa bà nhà văn kiêm nhà Tư tưởng sâu sắc, bà nói những người Việt
tịnạn cộng sản chúng tôi trong những năm 2000 này giọng điệu, ngôn ngữ,
suy tưgiống y nhưnhững người Tiệp tịnạn cộng sản năm 1968, chúng tôi
cũng làm những trò chống Cộng mà bà cho là nhảm nhí nhưnhững người
Tiệp đã làm: lâu lâu ra một tuyên cáo kểtội cộng sản, đốt một quyển sách,
hăm dọa một nhà xuất bản, biểu tình lẹt đẹt vài người, tựthiêu, ủi xe tăng
vào sứquán cộng sản, vv...
Thưa vâng, bà nhà văn nói đúng, quảthật chúng tôi đã, chúng tôi đang,
chúng tôi sẽlàm mãi những cái trò mà bà cho là nhảm nhí ấy, chúng tôi sẽ
làm những trò ấy cho đến bao giờbọn đảng viên cộng sản bịnhân dân chúng
tôi nhổvào mặt, bợp tai, đáđít, đuổi đi. Cám ơn bà, được bà làm phúc nhắc
cho chúng tôi lên tình thần ra rít. Những người Tiệp tịnạn Tiệp Cộng phải
bỏnước đi sống lưu vong đã làm những cái trò bà coi là nhảm nhí ấy. Vậy
mà cuối cùng họđã thực hiện được ước mơvàng son một đời của họ: Đuổi
bọn đảng viên cộng sản Tiệp ra khỏi chính quyền, họđã nhổvào mặt, bợp
tai, đáđít bọn đảng viên cộng sản trong nước họ, họđã trởvềđất nước của
họtrong hạnh phúc và vinh quang, đất nước họsạch boong không còn bóng
thằng cộng sản nào, một người trong bọn họbịcộng sản bỏtù nay là Tổng
Thống của họ.
Ôi! Ước gì chúng tôi sớm được hưởng cái hạnh phúc mà những người
Tiệp chống Cộng đã được hưởng! Những gì đã xảy ra ởNga, Hung, Tiệp,
Lỗ, Ba Lan sẽxảy ra ởViệt Nam quê hương chúng tôi. Nhất định thế! Ở
Nga Lê-nin đã ra nằm ởbãi rác, ởViệt Nam HồChí Meo sẽra nằm ởbãi
rác. Chỉcó điều nhiều người trong chúng tôi không còn bao nhiêu thời gian
sống nữa, chúng tôi người sáu bó, người bẩy bó, có nhiều người tám bó, chín
bó, chúng tôi mong ngày hạnh phúc đósớm đến, chúng tôi mong được thấy
đất nước chúng tôi sạch bóng cờđỏ, đất nước chúng tôi không còn thằng
đảng viên cộng sản nào trước khi chúng tôi đi ra khỏi cõi đời này.
Nđhb. Trích:
Page 17 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
TVT: Tôi nghĩchúng ta không nên xen chuyện tiền bạc trần tục vào câu
chuyện nghiêm chỉnh nhưthếnày. Chịlà nhà văn. Chịđánh giá nhưthếnào
vềsựgiao lưu văn học trong và ngoài nước?
HB: Tôi sinh hoạt trong giới những người làm văn nghệởhải ngoại nên
thường theo dõi ởlãnh vực này. Việc giao lưu sách vở, báo chí trong và
ngoài nước chưa hoàn toàn tựdo thoải mái, nhưng trong những năm gần
đây, một vài tác phẩm có giá trịởngoài nước đã được phép chính thức in
lại trong nước, nhưtập trường thiên Sông Côn Mùa Lũcủa anh Nguyễn
Mộng Giác, một sốtruyện ngắn của tôi và các bạn khác đã do Nhà xuất bản
PhụNữTP. HồChí Minh in lại trong một tuyển tập, và sốt dẻo nhất, tôi
được Hoàng Ngọc Tuấn ởÚc cho hay, quyển Văn Học Hiện đại và Hậu hiện
đại qua Thực tiễn Sáng tác và góc nhìn Lý thuyết sẽđược Trung tâm Ngôn
ngữ& Văn hóa Đông Tây hợp cùng với Đại Học SưPhạm in lại ởViệt Nam.
Thật là một tin vui, bõ công chúng tôi hợp sức làm chung tạp chí Hợp Lưu
12 năm trước đây, với cốgắng làm một cây cầu giới thiệu văn học trong
nước với người nước ngoài và ngược lại. Ởhải ngoại, nhóm Hợp Lưu bị
chụp mũlà cộng sản, thì ởtrong nước lại cho là một bọn xịa, hoặc là diễn
biến hòa bình. Rõ chán mớđời! Ngưng trích.
ỞMỹ, hình nhưkhông ai nói những ông bà làm tờtạp chí Hợp Lưu là
Việt Cộng, chỉcó người nói những ông bà ấy là bọn tay sai không công,
không được mời của Việt Cộng, là những người không được Việt Cộng
nhòm ngó gì đến mà vẫn tựnguyện bưng đít Việt Cộng. Nhưlời bà Nguyễn
thị Hoàng Bắc nói trên đây, tuy các ông bà Hợp Lưu bưng đít Bắc Cộng
nhưng vẫn bịchúng coi là bọn tay sai của CIA. Nhưng nói là nói thếthôi,
các ông bà làm tờHợp Lưu vẫn phây phây, vẫn cứbưng đít Việt Cộng dài
dài.
Tôi không được đọc trường thiên tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũcủa ông
Nguyễn Mộng Giác nên tôi không biết trong tác phẩm lớn và giá trịấy –giá
trịtheo lời bà Nguyễn thị Hoàng Bắc - ông có viết gì vềnhững thống khổ
của dân Việt dưới ách cai trịtàn nghiệt của bọn cộng sản hay không. Chắc là
không, bởi vì nếu tác phẩm có nội dung lên án bọn Việt Cộng, dù chỉđả
động xa xôi, bóng gió, sức mấy chúng nó cho in và bán trong nước.
Kểcũng hay. Chỉcần bọn cộng sản nó cho in lại vài truyện ngắn, truyện dài
của mình là khen nó tốt, nó chơi được. Nó đàn áp nhân dân, nó làm nhân dân
đói khổ, nó tham nhũng dzàng trời, tối đất, nó ăn cắp tiền của nhân dân công
khai, nó cắt đất dâng cho Tàu, nó bỏtù mút chỉnhững người khác. Mặc! Nó
cho in lại mấy cái truyện của mình trong nước là nó tốt dzồi.
Page 18 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
“Việc giao lưu sách vởbáo chí trong và ngoài nước chưa hoàn toàn tựdo
thoải mái…” Kính thưa bà Nhà văn kiêm nhà Tưtưởng sâu sắc của Trung
Tâm William Joiner, bà viết nhưthếphải chăng tôi có thểhiểu bà muốn nói
“Việc giao lưu sách vởbáo chí Việt giữa Orange County với Sài Gòn đã có
nhưng chưa hoàn toàn tự do..”Nếu bà cho việc quyển truyện Sông Côn
Mùa Lũcủa ông Nhà văn Nguyễn Mộng Giác, một truyện gì đócủa ông Nhà
văn Nhật Tiến, vài truyện ngắn của bà, tác phẩm của ông Nhà văn Hoàng
Ngọc Tuấn ..vv... được bọn Bắc Cộng cho in và bán trong nước là việc
“giao lưu sách vởbáo chí”thì thưa bà, sao bà dễtính quá dzậy bà?
“Giao lưu sách vởbáo chí”gì mà mỏng quẹt nhưcái lưỡi mèo, mà chỉbằng
hai ngón tay tréo, mà méo xẹo nhưcái bịrách. Đừng nói đâu xa chỉnói riêng
ởOrange County, Cali thôi, đâu phải chỉcó ba ông Nguyễn Mộng Giác,
Nhật Tiến, Hoàng Ngọc Tuấn, và bà - Nhà văn Nguyễn thị Hoàng Bắc - là
những người Việt viết tiểu thuyết? Bộmấy ông vừa kểvà bà là đại diện cho
giới người Việt làm văn nghệởMỹư? Nếu bọn Bắc Việt Cộng không đăng
mấy cái truyện ngắn của bà trong một tuyển tập xuất bản ởSài Gòn thì phải
chăng bà đã không nói nhưbà đã nói? Là người Việt Nam sống ởSài Gòn,
chắc bà cũng thấy bọn Bắc Cộng chúng nó giết người dã man, khủng khiếp
ra sao trong trận Tết Mậu Thân ởHuế? Chắc bà cũng thấy trong tháng Ba,
Tháng Tưnăm 1975 đồng bào của bà vì ghê sợbọn cộng sản mà liều chết
chạy trốn chúng nó ra sao? Dù gì bà cũng đã sống mấy năm giữa lòng Sài
Gòn đầy cờđỏvà những bảng đỏ, chữvàng xốn mắt “Không có gì..”, chắc
bà cùng phải thấy Sài Gòn điêu tàn, tang thương, thấy người Sài Gòn bị
chúng bắt đi tù mút chỉ, thấy bọn Bắc Cộng hành hạngười Sài Gòn, người
Sài Gòn thù hận, khinh bỉbọn Bắc Cộng đến nhưthếnào chứ? Người ngoại
quốc người ta còn thấy, người ta còn thương, người ta còn phẫn hận thay,
huống chi bà..!
Dù sao bà cũng là người Viêt Nam. Vì bà thấy sống với chúng nó bà khổ,
nên bà liều mạng bà xuống tàu ra biển.
Hai mươi mấy năm qua, mặc ai ởquê nhà khổsở, sống dở, chết dở, bà sống
bình yên trên đất Mỹ, chỉvì bọn cộng sản cho in và bán ởtrong nước mấy
cái truyện ngắn vô thưởng, vô phạt của bà mà bà tựnhận bà là bạn của
chúng nó! Có thểnào bà trâng tráo, bà chai đáđến cái độbà thản nhiên nói:
“Nó đánh chúng mày, kệmẹchúng mày, nó bồmí bà, bà bồmí nó!”
Nếu đi hết biển. Trang 89, 90. Trích:
Page 19 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
HB: ... Tôi cũng đọc được thêm một tài liệu khác nhận định vềtính cách
của các cộng đồng lưu vong. Trích đoạn được dịch và in trong tập “Văn học
Hiện đại và Hậu Hiện đại” của tác giảHoàng Ngọc Tuấn:
“Trong cuộc sống lưu vong ởcác nước Âu châu và Bắc Mỹnhững năm cuối
thếkỷXX, những người đàn ông đến từnhững quốc gia chậm phát triển và
nhiều rối loạn chính trịởchâu MỹLa tinh rất dễtrởthành những con người
thất bại. Vỡmộng vềmột cuộc sống dễdàng, cùng lúc nhận ra sựmất giá trị
của bản thân trước xã hội mới qua những trởngại trong ngôn ngữvà/hoặc
trong khảnăng kinh tế, cộng thêm tình trạng sống nhưnhững người không
có một địa vịxã hội nào, họthường có nguy cơrơi vào những triệu chứng
tâm lý đa nghi hoang tưởng (paranoia), vĩcuồng (megalomenia), trầm uất
(folie manfaco-megacolico), hay dằn vặt với khát vọng hồi hương. Đểxây
dựng giá trịbản thân trong xã hội mới, thay vì nỗlực hội nhập và vươn lên
từng bước với sựkiên nhẫn, nhiều người lao vào và bỏnhiều thì giờ, sức lực
và ngay cảtiền bạc đểtạo nên những địa vịgiả(pseudo-estado) trong
những nhóm sinh hoạt chính trịmệnh yểu và đầy sựcạnh tranh cá nhân.
Chính những điều này là một trong những nguyên nhân chủyếu gây nên
những cuộc xung đột nội bộcác cộng đồng và sựmâu thuẫn hoặc đổvỡ
trong nhiều gia đình, vì trong lúc đó, đa sốđàn bà thì thực tếhơn và do đó
dễhội nhập hơn vào đời sống mới.”
Nhận định này đúng với thực tếcộng đồng lưu vong Việt Nam ởMỹvà ở
vài quốc gia khác ởchâu Âu, Úc. Riêng tại tiểu bang California nhận định
này giúp chúng ta dễdàng giải thích các hiện tượng chính phủlưu vong mọc
lên nhưnấm tại tiểu bang này, với đầy đủcác chức vụtừtổng thống, thủ
tướng, bộtrưởng, thứtrưởng, tổng tưlệnh quân đội cho tới tỉnh trưởng, phó
tỉnh trưởng đều có đầy đủtuốt luốt. Các chính phủnày mọc lên rồi tan đi,
lại có các chính phủkhác thay thế.
TVT: Vui nhỉ! Tôi mà ởbên này tôi cũng lập chính phủ.
HB: Vậy sao? Nếu thếthì vừa vặn với nhận định vừa nêu trên của nhà
tâm lý xã hội Pedro Lopez Pujo đối với đàn ông tịnạn! Những cuộc biểu
tình rầm rộ, nhưanh biết đó, có khi lên tới vài chục ngàn người, nhưban tổ
chức từng phô trương, nhưcái lần đểphản đối một anh chàng dởđiên, dở
khùng do những người thích ôm micro la hét giữa đám đông tổchức, chỉtổ
tốn tiền thuếdân đóng góp đểmướn cảnh sát địa phương canh giữtrật tự.
Mọi chuyện sau đóthì cũng chìm xuồng. Vùng tôi ở, lâu lâu cũng có lác đác
biểu tình chống lai rai, chống trong nước và chống ngoài nước. Gần đây
nhất, là chống những ca sĩtrong nước ra ngoài trình diễn. Ngưng trích.
Anh tác giả mỉa mai: “Tôi mà ởbên này tôi cũng lập chính phủ..”Dễ
thôi. Tịnạn ởMỹanh Việt Nam nào lập chính phủmà không được. XứTự
Page 20 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
do mà. Nhưng ởxứBắc Cộng, đừng nói đến chuyện lập chính phủ, bốanh
năn nỉanh nói nửa câu chỉtrích bọn cộng sản cầm quyền tàn ác với nhân dân
anh cũng không dám.
Vì đây là bài viết vềtập “Nếu đi hết biển” nên tôi không viết vềnhững cái
hèn mạt của bọn gọi là văn nghệsĩxứBắc Cộng, trong sốcó Trần Văn
Thủy, “bạn”của những ông bà nhà văn kiêm nhà Tư tưởng sâu sắc Nhật
Tiến, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn ThịHoàng Bắc. Tính chất hèn mạt của
những kẻgọi là văn nghệsĩBắc Cộng bịchính anh già Tổng Bí Nguyễn
Văn Linh của họphơi trần truồng khi anh ta tuyên bố làm phước“...Cởi trói
cho văn nghệsĩ…”Một sốký giảPháp gọi nền báo chí Việt Nam cộng sản
là “la presse Vietnamienne museleé”(“Cái báo chí Việt Nam bịrọmõm”).
Con người không bịrọmõm, chỉcó con chó mới bịrọmõm. Con người mà
bịrọmõm thì người còn khốn nạn hơn con chó!
Con “người”Trần Văn Thủy có được Tổng Bí Nguyễn Văn Linh “cởi trói”,
“cởi rọ mõm” không?
Lại mới đây có một người làm thơxứBắc Cộng phóng lên Internet bài thơ
vềbọn văn nghệsĩBắc Cộng mà người làm thơnày ví với loài chó, bài thơ
trong có mấy câu, tôi nhớkhông đúng nguyên văn:
Bảo câm mõm là câm mõm
Bảo vào gậm giường là chui vào gậm giường
Bảo sủa là tranh nhau sủa
Bảo ăn cứt là tranh nhau ăn cứt...
Vậy mà ởMỹvẫn có những ông bà nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắclấy
làm vinh hạnh ngồi với những “Con người”bịrọmõm và chuyên ăn cứt.
Không thểđem bất cứmột cộng đồng tịnạn chính trịnào trên thếgiới ra
so sánh với cộng đồng dân Việt Nam tịnạn cộng sản. Dân Hung, dân Tiệp tị
nạn là những người dân không chịu sống dưới sựcầm quyền độc ác của bọn
cộng sản tiếm quyền trong nước họ, họchưa bao giờcầm súng bắn nhau trên
bãi chiến trường với bọn cộng sản, và họcũng không bịbọn cộng sản bỏtù
ngày nào. Dân tịnạn Việt Nam là nhân dân một quốc gia bịbọn cộng sản
xâm chiếm, bịcộng sản cướp hết của cải, nhà đất. Dân tịnạn Việt Nam từng
cầm súng bắn lại bọn cộng sản trong hai mươi năm. Cuộc vượt biển bằng
thuyền của dân Việt Nam là cuộc tịnạn lớn nhất trong lịch sửloài người.
ỞMỹnhững chính phủViệt Nam lưu vong, phục quốc mọc lên, tan đi..,
thì đã sao?
Page 21 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Việc ấy cho thấy ởMỹngười Việt sống tựdo quá đỗi, người Việt ởMỹai
muốn làm gì cũng được, không phải là những conchó bị rọ mõm và chuyên
ăn cứt. Việc ấy chứng tỏlòng người Việt tịnạn ởMỹsôi nổi, cháy lửa,
muốn có những phong trào, những lực lượng chống Cộng. Cứnghe ai nói
chống Cộng là người Việt tịnạn ủng hộ, đóng góp tiền gây quỹ, cứnghe ai
bịtốlà tay sai cộng sản là người Việt khinh bỉ, chửi rủa. Chỉvì người Việt tị
nạn ởMỹcăm thù cộng sản quá đỗi sâu nặng.
Khi nghe nói có tên treo ảnh Già Hồ, những người căm phẫn đầu tiên đến
phản đối trước tiệm của y là những ông già, bà lão. Khi thấy đồng bào đến
mỗi ngày một đông, những kẻlợi dụng mới nhảy vào ăn có. Nếu sốngười
biểu tình lên đến mấy chục ngàn người, tại sao lại không cho người ta phô
trương?
Năm 1980, sau 24 tháng tù kéo dài thành ba năm, tôi trởvềmái nhà xưa.
Gặp tôi, anh bạn tôi là Phan Nghịnói: “Mày chịu khó đến Hội Văn Nghệ
sinh hoạt đi. Một, hai tuần đến một lần cũng được. Mày có thểkhai với bọn
phường, quận là mày sinh hoạt ởHội Văn NghệThành Phố, mày sẽđỡbị
chúng nó gọi ra kiểm điểm ởphường…”Những năm 1980, 1981, bọn cộng
sản đang say men chiến thắng, việc vác mặt mo đến cái gọi là Hội Văn
NghệThành Phốđểđược yên thân là việc nên làm. Tôi đến Hội và ởđấy
tôi thấy hai anh “phi cầm, phi thú”trong một buổi gọi là “sinh hoạt”.
Phi cầm, phi thú là con dơi. Con dơi có cái đầu nhưcon chuột, có vú
nhưng lại có cánh nhưcon chim. Đi với chim, con dơi nói: "Tôi có cánh, tôi
cùng loài với anh", đi với chuột, con dơi nói: "Tôi là chuột, đầu tôi, tai tôi,
răng tôi giống hệt anh." Quân tửTàu dùng thành ngữ“phi cầm, phi thú”để
gọi những anh chịđầu trơn nhưmỡchui vào đâu cũng lọt.
Việt Phương, Tổng thưký Hội Văn NghệGiải Phóng Thành Phố, lên
cái gọi là Thành ủy nghe bọn cán bộThành thông báo những cái gọi là nghị
quyết của bọn gọi là Trung Ương, vềHội Văn Nghệ Giải Phóng Thành Phố.
Nghe mười, Viễn Phương vềlõm bõm, lúng búng nói lại được ba, bốn,
chẳng đâu ra đâu, mà cũng chẳng ma nào cần nghe. Trong những buổi gọi là
sinh hoạt nhưthế, bọn văn nghệsĩSài Gòn ngồi một bên, bọn gọi là văn
nghệGiải Phóng ngồi một bên, hai phe đối diện nhau. Hai anh Phạm Trọng
Cầu, Trịnh Công Sơn không muốn ngồi cùng bọn văn nghệsĩSài Gòn
chúng tôi. Chắc hai anh khinh chúng tôi hay hai anh cảm thấy ánh mắt của
chúng tôi khinh bỉhai anh, nhưng hai anh không thểngồi cùng hàng với bọn
Page 22 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
văn nghệGiải Phóng vì chúng không cho hai anh ngồi với chúng. Hai anh
tìm hai cái ghếngồi riêng ởmột bên cạnh. Trong một lần nhìn thấy hai anh
Phạm Trọng Cầu, Trịnh Công Sơn ngồi xó ró bên cạnh nhưthế, tôi nhớđến
câu “phi cầm, phi thú”.
Năm 1980 ởSài Gòn, 2004 ởMỹ. Sau 24 năm, hôm nay tôi lại thấy ởMỹcó
những anh, những chịvăn nghệsĩ“phi cầm, phi thú”. Những anh, những
chịvăn nghệsĩ“phi cầm, phi thú”ấy giống chúng tôi vì họcũng từng là văn
nghệsĩSài Gòn nhưchúng tôi, họcũng sống ởMỹnhưchúng tôi, giống
chúng tôi nhưng họlại thân mật với bọn cộng sản trong nước. Không biết họ
có biết, chỉvì chúng tôi chống Cộng nên bọn Cộng sản mới làm thân với họ,
mới o bếhọ, chỉvì tất cảanh em chúng tôi chống Cộng nên bọn Cộng mới
bốc họlà “những nhà văn, những nhà tưtưởng sâu sắc, những người dũng
cảm..” Họđược bọn cộng sản bốc nhưthếvì họsống ởMỹ, nếu họsống ở
Sài Gòn bọn cộng sản rọ mõm họ và coi họkhông bằng cục cứt.
Chương Sáu của tập “Nếu đi hết biển”, từtrang 67 đến trang 77, anh Đạo
Diễn bị rọ mõm Trần văn Thủy “nói chuyện”với người bạn của anh là nhà
văn kiêm kiêm nhà tư tưởng sâu sắcNhật Tiến. Nội dung không có gì đáng
kể, chỉlà những lời hoa hoè hoa sói linh tinh, riêng thấy có mấy đoạn dưới
đây:
Trần văn Thủy: Rõ ràng hòa hợp, hòa giải là cần, là “sinh lộ” cho dân
tộc ta nhưanh nói, nhưng tôi không nghĩnó là thần dược chữa bách bệnh
nhưmất dân chủ, nghèo nàn, chậm tiến, tham nhũng, bất công nhưanh hy
vọng đâu. Nhưng trên tiến trình hòa hợp, hòa giải đó, anh nghĩsao về
những khuynh hướng cực đoan trong cộng đồng VN ởhải ngoại đại đểnhư
những chủtrương không du lịch vềVN, không gửi tiền vềtrợgiúp thân nhân
cũng nhưcác công tác từthiện ởVN, không tiêu thụnhững sản phẩm sản
xuất từtrong nước, và cảviệc tẩy chay gây rối khi những ca sĩtừtrong nước
qua đây trình diễn?
Nhật Tiến: Tôi cảm thông tâm trạng của những con người còn duy trì
những chủtrương cứng dắn đó, nhưng con đường cứu nước của họchỉlà
một thứđường mòn vô dụng không đem lại một lợi ích nào cho dân tộc nếu
không nói là lại còn làm cản trởbước tiến của dân tộc. Tôi thường nghe rất
nhiều lần người ta nhân danh quyền lợi của 80 triệu đồng bào ởtrong nước
đểphát động những cuộc đấu tranh theo kiểu nhưtrên, nhưng hầu nhưhọ
chẳng hiểu gì vềtâm tưhay nguyện vọng đồng bào ởquê nhà. Ổn định và
phát triển, theo tôi nghĩ, đólà khuynh hướng chung của thành phần đa số
của dân tộc trong hoàn cảnh hiện nay. (.....)
Page 23 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
TVT: ỞMỹ, người cầm bút có đủtựdo đểviết tất cảnhững gì mình
muốn viết chứ?
NT: Vềđại thểthì ai cũng cho là nhưthế, nhưng thu hẹp vào những cộng
đồng nhỏnhoi thì vấn đềcó khác, nhất là cái cộng đồng Việt Nam ởhải
ngoại vốn đã từng có nhiều năm chất ngất hận thù đến độkhông chấp nhận
một sựsuy tưnào khác hơn là sựsuy tưđã đông đátrong đầu óc của họ.
(.....)
TVT: Anh có cho phép tôi đưa những cuộc đàm thoại kiểu nhưthếnày
vào một cuốn sách sẽin không?
NT: Những gì tôi đã nói ra, tôi không bao giờngại ngần là nó sẽbịphổ
biến thành công khai, dù ởbất cứnơi nào. Đólà một sựtrung thực cần có
tối thiểu ởnơi người cầm bút…Ngưng trích.
Lời ghi ởcuối bài cho biết anh Trần Văn Thủy nói chuyện nhưtrên với
nhà văn Nhật Tiến trong “một ngày sương mù dầy đặc ởCalifornia tháng 1
năm 2003”. Trước khi viết vềchuyện những lời nói của ông nhà văn kiêm
kiêm nhà tư tưởng sâu sắc Nhật Tiến với người bạn Đạo diễn bị rọ mõm của
ông gợi cho tôi nghĩgì vềông, xin quí vịđọc một bài viết cũ của ông Nhật
Tiến.
Nhà văn Nhật Tiến xuống thuyền vượt biển sang Mỹkhoảng cuối năm
1980 hay đầu năm 1981. Trên đất Mỹông viết bài “Hoàn cảnh sáng tác của
anh chịem văn nghệsĩởquê nhà” ngày 28-10-1981, đăng trên Tạp chí Khai
Phóng ởHoa Kỳđược Văn Học Miền Nam của Võ Phiến trích đoạn.
Trích:
Sau năm 1975, anh chịem văn nghệsĩởquê nhà đã phải trải qua nhiều
thời kỳsống trong một bầu không khí đe dọa thường trực. Trước hết là đợt
tảo thanh sách báo cũdo chi đoàn Thanh niên và ban Thông tin Văn hóa
thuộc các phường, quận tựý tiến hành công tác, coi nhưmột việc đương
nhiên phải thi hành. Đây là thời kỳphải nói là “quân hồi vô phèng” nhất,
bởi vì trong công việc tiến hành tảo thanh sách báo không có một chỉthịnào
rõ rệt, không có một tiêu chuẩn nào được đềra, thậm chí cũng không có một
quy định nào minh bạch đểchỉđịnh những thành phần nào được quyền xông
vào nhà các tưgia đểkhám xét.
Chỉcần một toán thanh niên, bất cứtừđâu tới, đeo trên cánh tay trái một
sợi băng đỏ, và một người trong đám tựxưng là đại diện cho chi đoàn
Thanh niên phường, không xuất trình giấy tờchứng minh, là cũng đủkhiến
cho gia chủphải mởrộng cửa cho họùa vào lục lọi khám xét, không chỉở
trên kệsách trưng bày những sách báo mà ởcảgầm giường, hộc tủ, các xó
kẹt, ởphòng ngoài, trong nhà trong, thậm chí đến cảphòng ngủriêng tư
cũng bịxộc vào bới lộn lung tung đủthứ. Chính căn nhà của tôi đã chịu một
Page 24 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
cảnh khám xét nhưthếnăm 1975 vào khoảng hơn một tháng sau khi miền
Nam hoàn toàn rơi vào tay cộng sản. Họđã ùa vào nơi trú ngụcủa tôi, theo
cung cách nhưtôi đã trình bày ởtrên, với nhân số25 người và trong suốt
một buổi tối kéo dài từ6 giờchiều đến gần 12 giờđêm. Mấy căn phòng
trong căn nhà của tôi trong phút chốc biến thành một đống rác tràn ngập hồ
sơ, giấy tờ. Sách báo vứt ngổn ngang bừa bãi, trên nền nhà, giữa lối đi,
trong bếp, ngoài sân, không còn thiếu nơi nào là không vương vãi những thư
từ, tài liệu ghi chép và những bản thảo của những cuốn sách đã in hoặc
đang viết dởdang chưa hoàn tất. Cuối cùng họrút đi và mang theo của tôi
trên 2.000 cuốn sách đủloại, kểcảnhững cuốn tựđiển bách khoa bằng Anh
ngữhay Pháp ngữ. Tiếc xót nhất là toàn bộnhững tác phẩm của giới văn
nghệMiền Nam, toàn bản quí có chữký và triện son đềtặng của các tác giả,
trong sốđócó cảnhững thủbút của Nhất Linh, Đông Hồ, Vi Huyền Đắc, Vũ
Hoàng Chương, Thanh Lãng, HồHữu Tường và nhiều nhà văn, nhà thơ
khác. Cuộc khám xét và tịch thu một cách trắng trợn và vô luật pháp đóđã
đem lại cho tôi một nỗi ám ảnh trong suốt những năm sau này khi còn sống
dưới chếđộcộng sản. Đối với giới văn nghệsáng tác thì điều đólại càng
cần ghi nhớhơn đểkhông chủquan khinh địch. Chỉcần sơsẩy ởmột hành
vi nhỏ, bỏvương một bài thơ, một đoạn văn, một mẩu nhật ký có tưtưởng
chống đối chếđộ, thì cuộc đời đang yên lành, trong một sớm một chiều có
thểqua một ngã rẽđen tối mới với tù đầy, khổsai lao động dễnhưngười ta
thay đổi một tấm áo.
Tiếp theo là chiến dịch ruồng bắt các văn nghệsĩ, ký giảđược thực hiện
vào đầu năm 1976. Đây là thời kỳkhủng bốgắt gao nhất đối với anh chịem
văn nghệsĩ. Một bầu không khí nặng nềđến nghẹt thởbao trùm giới cầm
bút. Hôm nay gặp nhau mỉm cười gượng gạo, ngày mai đã có tin vềnhau, kẻ
này bịbắt ban đêm, kẻkia bịchặn bắt ởđầu phốgiữa ban ngày. Nhiều cuộc
lục soát tại nhà những văn nghệsĩlại được tung ra, lần này không còn tính
chất tựphát ởquận, ởphường nữa, mà do những bàn tay chuyên nghiệp của
sởCông an cấp thành. (.......)
Một yếu tốkhác cũng cần phải ghi nhận là ởquê nhà, ai thoát khỏi cuộc
ruồng bắt kỳnày thì không có nghĩa là sẽđược buông tha mãi mãi. Ai đã bị
bắt, bịgiam cầm và rồi được thảra cũng không có nghĩa là kểtừđósẽđược
yên thân, dù sau đókhông có thêm một hành động nào gọi là chống đối chế
độ. Nhưvậy tình cảnh của anh chịem văn nghệsĩởquê nhà là tình cảnh
của một đời sống bịđe dọa bắt bớthường trực, đêm đêm không bao giờ
được nằm yên giấc; một tiếng chó sủa, một giọng nói to, một lời kêu cửa hay
một tiếng động cơxe hơi từxa vọng lại gần rồi đi ngang trước nhà, tất cả
đều có thểkhiến anh chịem choàng tỉnh, lắng nghe, có khi ngồi dậy tính
toán dặn dò người thân đểsẵn sàng ứng phó nếu quảnhưlần đóchính là
Page 25 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
lần Công an thành đã tới đập cửa. Trong nhà, mọi người lúc nào cũng để
sẵn một cái túi xách tay, trong đựng một bộđồthay đổi, một cái áo ấm, một
cái khăn mặt, một cục xà-bông và một bộđồchải răng. Có tiền nữa thì thêm
vài gói thuốc lá. Ngần ấy đồdùng sẵn sàng đểđó, khi cần tới là có thểxách
đi, khởi sựmột cuộc đời phải rời gia đình yên ấm đểnếm mùi khổnhục của
lao tù. Chuẩn bịxong thì chờđợi. Ngày này qua ngày khác, đêm này qua
đêm khác. Có lắm lúc mọi người đã chán ngấy cái cảnh phải choàng tỉnh,
ngơngác, thức dậy vào ban đêm khi nghe tiếng chó sủa, hoặc cân não đã
quá căng thẳng vềsựđợi chờcái gì sẽxảy đến, nên nhiều người đã cầu
mong thôi thì đằng nào cũng một lần, có bắt thì bắt sớm đi đểđầu óc đỡ
chợp chờn trong tình cảnh lo âu thường trực.
Đólà lý do trong suốt năm năm trời sống dưới chếđộcộng sản tôi không
hoàn tất được một bản thảo nào, dù chỉlà một truyện ngắn. Trong khi đó,
bên ngoài xã hội với tất cảnhững đổi thay đột ngột và phũphàng của nó,
người làm văn nghệcó biết bao nhiêu đềtài đểsáng tác. Thậm chí trong vài
năm đầu sau tháng 4 năm 1975, những anh em chưa bịbắt giữ, khi gặp
nhau chỉbiết hỏi thăm vềtình trạng gia đình của nhau một cách e dè. Hoặc
giảnếu thân thiết, tin cậy nhau lắm thì mới bầy tỏcho nhau vềnỗi niềm
khao khát xây dụng một tác phẩm viết vềxã hội mới. Có thểnói ai cũng mơ
ước sẽcó một ngày được cầm bút trởlại đểnói lên tất cảnhững tâm tưcủa
mình, nhưng hầu nhưai cũng còn kiêng dè, không phải vì không có một chỗ
kín đáo đểngồi viết mà vì sợnhững cuộc khám xét bất thần ụp đến, nếu đốt
không kịp bản thảo thì chắc chắn sẽlãnh những hậu quảvô cùng nặng nề,
không chỉriêng cho mình mà cảvợcon, gia đình, đều bịvạlây nữa.
Rồi thì thời gian càng trôi qua, những dữkiện dầy đặc của đời sống cứ
mỗi ngày một chồng chất thêm lên, xô lấn lên nhau, khỏa lấp lẫn nhau, và
tôi chợt phát giác ra rằng với trí nhớngày càng kém cỏi của mình, tôi không
thểghi gói được hết những biến cố, những trường hợp, những hoàn cảnh rất
cần thiết dùng làm chất liệu cho tác phẩm, nếu không kịp thời ghi chép lại,
Nhưvậy dù muốn dù không, tôi vẫn phải cầm bút trởlại, không phải đểviết
một tác phẩm nhưng là đểghi gói những dữkiện. Tôi ngụy trang cuốn ghi
chép tài liệu ấy bằng một cuốn tập soạn bài Vật lý. Tôi chăm chỉlàm công
việc ấy mỗi ngày. Có những biến cốtôi ghi lại hàng trang giấy. Có những
dữkiện tôi chỉviết vắn tắt vài hàng. Lại có những chi tiết mang một nội
dung liên hệđến vấn đềan ninh sinh tửcủa những người khác tôi chỉghi
bằng những ký hiệu riêng. Nhưng công việc này chỉkéo dài được vài tháng
thì vụđánh tưsản bùng nổra ởSài Gòn với tất cảnhững chiến dịch khủng
bốqui mô của cộng sản. Toàn dân Sài Gòn lại sống trong những ngày cực
kỳngộp thở. Hầu hết những người buôn bán có máu mặt đều bịnhững toán
thanh niên đóng chốt ởlì vài ba ngày, nội bất xuất, ngoại bất nhập, đểcác
Page 26 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
toán công tác thi hành nhiệm vụkhám xét, đào bới, và kiểm kê toàn bộtài
sản. Nhiều gia đình tuy không thuộc diện bịkiểm kê nhưng vẫn bịcác toán
thanh niên áp vào nhà, chỉgiản dịvới lý do: “tình nghi chứa chấp đồtẩu
tán tài sản của giới thương nghiệp tưbản tư doanh”. Anh chịem văn nghệsĩ
cũng lại phải đôn đáo tẩu tán sách vở, nếu còn cất giữ, của mình, vì các
cuộc khám xét có thểùa đến bất chợt đó, chẳng nhắm vào một đối tượng nào
duy nhất mà bất cứnhà ai. Nhưng trong hoàn cảnh nhà ai cũng có thểbị
ruồng xét nhưthếthì còn đâu là chỗan toàn đểcất giữ? Nhiều nhà tưởng đã
giấu kín được mớsách quí sau những đợt tảo thanh kỳtrước, nay đâm ra
mệt mỏi, thất vọng, chán chường, đem tất cảnhững tài liệu còn cất giấu
được cho vào bếp đun ráo trọi. Ởtrong nhà của tôi, bên cạnh bếp lúc nào
cũng có sẵn hai bao tải, trong đựng toàn những sách quí (mà tôi ký cóp mua
lại được ởchợtrời những năm sau này). Tôi chuẩn bịnếu có bịphát giác thì
đành nói là chỉdùng những sách cũnày đểđun bếp trong khi nhà không còn
tiền mua than, mua củi. Ởtrong xã hội cộng sản con người phải dối trá hèn
hạnhưthếđấy, nhưng vì an ninh bản thân, vì sựràng buộc với những người
thân khác, đành là phải nhẫn nhục, và chẳng còn nói được cái gì khác hơn
khi phải đối thoại với loại người không còn tâm địa con người. Trong khung
cảnh khét lẹt mùi khủng bốnhưthế, tôi đành phải đem đốt tập ghi chú của
tôi, vì nhớđến những cuộc khám xét tỉmỉtại những nhà bịkiểm kê, dù có
ngụy trang cách nào cũng bịcán bộmoi ra bằng hết với những cuộc đục
tường, nạy gạch bông ởnền nhà, đào bới từng thước đất, dỡtung đến cả
những chậu hoa ngoài bờtường, thậm chí còn có nơi bịgỡcảbàn cầu ra để
khám xét nữa (.....) Nhật Tiến.
Vừa mới thoát được sang Mỹ, hết còn sợbọn công an Thành Hồđầu trâu,
mặt ngựa nửa đêm rì rì xe bông đến nhà còng tay đưa vào Nhà Tù Số4 Phan
đăng Lưu, những gì được nhà văn Nhật Tiến tảđóchỉlà một phần của cuộc
sống thê thảm, đen tối của nhân dân Sài Gòn sau khi bọn bộđội Bắc Cộng
ngơngáo kéo vào thành phố. Sựthật bi thảm, ghê rợn không phải gấp trăm
mà gấp ngàn lần. Không ai có thểtảcho người khác cảm được sựbi đát của
cuộc sống ấy.
Năm 1981, nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc Nhật Tiến gọi bọn đảng
viên cộng sản là bọn “không còn tâm địa con người.” Năm 2003 cũng Nhà
văn Nhật Tiến nói chuyện thân mật với một trong những kẻbịông gọi là bọn
“không còn tâm địa con người”. Tôi théc méc không biết qua hai mươi mùa
cóc chín, đến năm 2003 phải chăng ông Nhật Tiến đã thay đổi? Ông có thể
làm “bạn” với những tên “không có tâm địa con người” vì nay ông giống
chúng? Vì đến năm 2003 ông cũng là người “không có tâm địa con người”
Page 27 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
nhưchúng? Chỉnhững người giống nhau mới có thểlà bạn của nhau. Trần
Văn Thủy chỉcó thểnói chuyện êm đềm được với những người “bạn” của
anh nhưnhững ông, bà Nguyễn ThịHoàng Bắc, Nguyễn Mộng Giác, Hoàng
Khởi Phong, Cao Xuân Huy, Trương Vũ, Nhật Tiến. Nếu anh ta nói chuyện
với những người không giống anh ta, những người không phải là “bạn” của
anh ta, những người không ởtrong bọn “không có tâm địa con người”như
anh ta, những người nhưcác ông Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Văn Chức, Phan
Nhật Nam, Nguyễn Chí Thiện, sóng gió, bão táp nổi lên liền một khi. Sức
mấy mà những ông còn tâm địa con người chịu ngoan ngoãn trảlời những
câu hỏi của Anh Đạo diễn bị rọ mõm, không có tâm địa con người nhưmấy
ông, bà đã được rung Tâm William Joiner Ăn Phân của Rockerfeller
Foundation khoác cho cái áo thun làm bằng giấy vệ sinh là “những nhà văn,
những nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính, những cá nhân dũng cảm đứng đầu
gió...”
Tôi hơi lấy làm lạkhi thấy những ông bà “nhà văn, những nhà tưtưởng sâu
sắc đáng kính...” của Trung Tâm William Joiner có vẻlép vếquá đỗi khi trả
lời những câu phỏng vấn của anh Anh Đạo diễn bị rọ mõm: Các ông bà trả
lời nó không nhưđàn em trảlời đàn anh mà nhưhọc trò cung kính trảlời
thầy giáo. Nó hỏi chuyện gì, mấy ông bà khép nép nói vềchuyện đó, không
ông bà nào hỏi lại nó một câu cho ra hồn.
Ngôn ngữcủa anh bị rọ mõm Trần Văn Thủy trong tập “Nếu đi hết biển”
cho thấy anh ta tựcho anh là đàn anh; có hai lần anh ta chặn họng, sửa lưng
“những nhà văn, những nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính.”
Một lần bà Nguyễn thị Hoàng Bắc vừa mởmồm nói đùa:
Hoàng Bắc: Anh cần “lý lịch” hay “trích ngang?”
Trần Văn Thủy (kê ngay tủđứng vào mồm bà Nguyễn thị Hoàng Bắc):
Chịvui tính thật, nhưng đừng gây sựvới tôi...
Lần thứhai khi ông Nhật Tiến đềcao cái ông gọi là “con đường hòa hợp,
hòa giải dân tộc”:
Nhật Tiến: ...Theo tôi nghĩ, con đường hòa hợp hòa giải dân tộc là sinh
lộduy nhất đểđem quê hương ra khỏi tình trạng mất tựdo dân chủ, nghèo
nàn, chậm tiến và tràn lan tệnạn tham nhũng và bất công nhưhiện nay.
Trần Văn Thủy (sửa lưng: Em ơi, đừng tưởng bở..): Rõ ràng hòa hợp,
hòa giải là cần, là “sinh lộ” cho dân tộc ta nhưanh nói, nhưng tôi không
nghĩnó là thần dược chữa bách bệnh nhưmất dân chủ, nghèo nàn, chậm
tiến, tham nhũng, bất công nhưanh hy vọng đâu..
Page 28 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Mèn ơi...! Hòa hợp, hòa giải ký gì, ông ngoại ơi! Không có hòa hợp, hòa
giải gì với chúng nó cả. Việc phải làm là đuổi chúng nó ra khỏi chính quyền.
Bọn cộng sản còn cầm quyền là không thểcó chuyện xã hội ổn định, kinh tế
phồn thịnh, đất nước phát triển, nhân dân no ấm. Nếu có thểhòa hợp với bọn
cộng sản đểxây dựng đất nước, đểđem lại no ấm cho nhân dân, những
người Nga, Tiệp, Hung, Ba lan, Lỗ, Nam Tư, Đức...đã làm rồi. Những người
dân Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa –quốc gia đã bịcộng sản xâm chiếm, đã
bịdiệt nhưng vẫn sống trong trái tim những người dân chân chính –sau cuộc
chiến 20 năm đẫm máu với bọn Bắc Cộng, sau 20 năm bịbọn Bắc Cộng
hành hạ, đày đọa, giết hại, lại càng không thểhòa hợp, hoà giải với bọn cộng
sản. Bọn cộng sản đã bịđuổi cổra khỏi chính quyền ởnhững nước Nga,
Tiệp, Hung, Ba lan, Đức.., bọn cộng sản Bắc Cộng rồi cũng sẽbịnhân dân
Việt nhổvào mặt, bợp tai, đáđít đuổi đi. ỞNga, tượng Lênin đã ra nằm ở
bãi rác, ởViệt Nam xác anh Già Hồnhất định sẽbãi rác ra nằm...
Trung Tâm William Joiner Ăn Phân Rockerfeller bốc ông Nhật Tiến là
“người dũng cảm đứng đầu gió…”
Không biết ông Nhật Tiến có thấy ngượng chút nào vì hai tiếng “dũng
cảm” đókhông?
Khi ông sống trong nước, từnăm 1975 đến năm 1980, theo lời ông kể, ông
đã không có một xu dũng cảm nào, ông đã sợhãi quá đỗi. Năm năm sống
trong lòng Sài Gòn đau thương, quằn quại, rên siết.., không những ông
không viết được một cái truyện ngắn cò ke lục chốt nào, ông còn không dám
giữcảquyển vởông ghi chép những chuyện tang thương ngẫu lục xẩy ra
quanh ông. Trong năm năm ấy ông cẩn thận giữmồm, giữmiệng, ông không
ngồi cảbuổi ởnhững quán cà phê vỉa hè chờbọn văn nghệsĩNgụy đến góp
tiếng chửi cộng sản cho đỡcăm phẫn. Ông không nghe, không loan những
tin đồn quân phục quốc sắp trởvềlấy lại thủđô, bọn Bắc Cộng chạy vắt giò
lên cổvềBắc không kịp. Ông không làm gì, ông không nói gì đểbọn Bắc
Cộng bắt ông. Ngày ngày ông tích cực đi “sinh hoạt” ởnhà văn hóa quận.
Ông dạy những em thiếu nhi khăn quàng đỏcháu ngoan Bác Hồcái trò xếp
giấy thành hình con chim, bông hoa –tên tiếng Nhật của cái trò xếp giấy ấy
là Origami. Ngồi với bọn cộng sản ông thành khẩn cám ơn Bác và Đảng đã
cho ông được sáng mắt, sáng long. Ông sống mềm nhũn nhưthếcho đến
ngày ông có dịp lẻn bước xuống tàu vượt biển.
Trong khi ông Nhật Tiến sống nem nép, nơm nớp nhưthếthì có những
người Sài Gòn họp lại đểchống bọn cộng sản cướp nước. Nhiều lắm, ngay
Page 29 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
từnhững ngày đầu tháng Năm 1975, tôi chỉkểởđây mấy người tôi biết rõ.
NhưTú Kếu Trần Đức Uyển. Ởtrong ban lãnh đạo một tổchức chống
Cộng, Tú Kếu bịchúng bắt rất sớm. Trong lúc ông Nhật Tiến, ông “nhà văn,
nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính, nhân vật dũng cảm đứng đầu gió” của
Trung Tâm William Joiner không dám giữquyển vởông “ghi gói”những
dữkiện, có những người nhưDoãn Quốc Sĩ, Dương Hùng Cường, Duy
Trác, Trần Ngọc Tự, Lý Thụy Ý... viết những bài, những bản nhạc, chụp
những bức ảnh mô tả, ghi lại cuộc sống cực khổcủa nhân dân gửi ra nước
ngoài; có những người nhưcác Tu sĩPhật Giáo Trí Siêu Lê Mạnh Thát,
TuệSĩPhạm Văn Thương, Ni cô Thích Trí Hải, nhưLuật sưPhạm
Quang Cảnh, Giáo sưNguyễn Quốc Sủng, KỹsưLê Công Minh tổchức
anh em thành đoàn thể, viết tuyên ngôn không sống chung với cộng sản,
mua súng, lập chiến khu. Những người ấy, những người nhưTú Kếu, Doãn
Quốc Sĩ, Dương Hùng Cường, Duy Trác, Hiếu Chân Nguyễn Hoạt, Lý
Thụy Ý, TuệSĩ, Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Phạm Quang Cảnh, Nguyễn Quốc
Sủng, Lê Công Minh vềtri thức, thông minh không kém ông Nhật Tiến mà
vềsựngu xuẩn cũng không hơn ông Nhật Tiến; các ông ấy tất nhiên biết
việc mấy ông làm là nguy hiểm, không phải nguy hiểm suông, không phải
nguy hiểm vài ba năm ngồi rù gãi háng phây phây ăn ngủchờngày ra tù,
vênh váo vềđời làm chính khách quốc gia, mà là nguy hiểm đến tính mạng,
nguy hiểm tửhình, nguy hiểm án tù chung thân, án tù hai mươi năm, nguy
hiểm bịchết thảm trong ngục tù. Hơn ai hết mấy ông ấy biết sống trong
gông cùm cộng sản mà chống nó là nó giết. Trong sốmấy ông trên đây chỉ
có hai Tu sĩTuệSĩ, Trí Siêu không có vợcon, còn thì ông nào cũng đùm đề
thê nhi một đống. Nhưng mấy ông ấy vẫn quên vợcon, vẫn liều thân, liều
mạng sống chống Cộng sản. Mấy ông ấy không chịu làm thứngười không
có xương sống, mấy ông ấy không chịu cúi đầu, khom lưng, uốn gối làm Cỏ
Đuôi Chó!
Chỉvì là người, người có xương sống, vì không chịu làm CỏĐuôi Chó,
các vịtôi vừa kểtrên đây đã bịbọn Công An VC Thành Hồbắt, bỏtù, xửtử
thẳng tay: Hiếu Chân Nguyễn Hoạt chết trong đêm khuya ởnhà tù Chí Hòa,
Dương Hùng Cường chết trong đêm lạnh trong xà-lim nhà tù Số4 Phan
Đăng Lưu, Luật sưPhạm Quang Cảnh bịchúng bắn chết năm 1985, Giáo sư
Nguyễn Quốc Sủng 82 tuổi, chết năm 1996 ởTrại Tù KhổSai Z 30 A, Xuân
Lộc, Đồng Nai, KỹSưLê Công Minh bịán tù khổsai chung thân, Trí Siêu
Lê Mạnh Thát, TuệSĩPhạm Văn Thương bịán 20 năm, Ni cô Trí Hải tù 4
năm, Doãn Quốc Sĩtù 9 năm, Lý Thụy Ý tù 6 năm, Duy Trác, Trần Ngọc Tự
tù 4 năm.
Page 30 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Kểra trong thời loạn, mình là phó thường dân, gặp bọn ác ôn hung hãn
khát máu chúng nắm quyền, chúng giết người không gớm tay, chúng là bọn
“không có tâm địa con người,”nhưông nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc
Nhật Tiến nói, mình có làm CỏĐuôi Chó cũng chẳng có gì đáng xấu hổlắm.
Nhưng khi mình sống an ninh, mình được pháp luật USA bảo vệ, bọn ác ôn
QuỉĐỏkhông làm hại được mình, không sờđược vào cái lông chân của
mình, mình cũng tựnguyện cong lưng làm CỏĐuôi Chó thì... hèn hết nước
nói!Cứchê CỏĐuôi Chó hèn, kểra CỏĐuôi Chó cũng không hèn bằng
Người Đuôi Chó. CỏĐuôi Chó gặp gió lớn nó rạp mình xuống, nhưng khi
hết gió nó lại đứng thẳng lên. Người Đuôi Chó thì một khi đã cong lưng là
không còn bao giờđứng thẳng lại. Tệhơn nữa là khi không bịbạo lực đe
dọa Người Đuôi Chó cũng vẫn cứcong lưng!
Trong “Nếu đi hết biển”, ông Nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc Nhật
Tiến nói: ...cái cộng đồng Việt Nam ởhải ngoại vốn đã từng có nhiều năm
chất ngất hận thù đến độkhông chấp nhận một sựsuy tưnào khác hơn là sự
suy tưđã đông đátrong đầu óc của họ.”
Ởquê hương thì bịbọn cộng sản chửi là bọn “đầu có sạn, không cải tạo
được”,vào tù ra tội, sống dởchết dởhai mươi mùa mít chín, nếm đủtrăm
cay, ngàn đắng. Bánh xe lãng tửkhấp khểnh, rệu rã, muộn màng ra đi trong
vòng trầy trật sang được nước Mỹthì lại bịông Nhà văn kiêm nhà tư tưởng
sâu sắc chửi là bọn "đầu đông đá". Đau thật, thân phận thằng bại trận mới
nhục nhã cay cực làm sao!
Nhưng kính thưa ông Nhà văn: chúng tôi hận thù cái xấu, cái ác, hận thù bọn
người làm cho chúng tôi và đồng bào chúng tôi đau khổ, hận thù bọn giết
đồng bào của chúng tôi, là chúng tôi tồi tàn, chúng tôi sai quấy, chúng tôi
đáng khinh hay sao, thưa ông? Không cần nói nguyên nhân làm cho những
người Việt ởMỹhận thù bọn Bắc Cộng ngút trời, việc qua bao nhiêu năm
tháng, người Việt ởMỹvẫn không nguôi thù hận bọn Bắc Cộng ác ôn là
chuyện bậy bạ, chuyện cà chớn hay sao, thưa ông? Chúng tôi thủy chung
nhưnhất, trước sau một lòng, chúng tôi không thay lòng, đổi dạ, không phản
phúc lá mặt, lá trái là chúng tôi tồi tàn, chúng tôi đểu cáng hay sao, thưa
ông? Thay đổi lập tràng soành soạch nhưông, sớm đánh, tối đầu, nay chửi,
mai khen nhưông mới là tốt hay sao, thưa ông?
Xin ông cho biết giữa cái đầu “đông đá” và cái đầu “chẩy re”, cái đầu nào
đáng ghê tởm, cái đầu nào xài được, cái đầu nào sạch, cái đầu nào bẩn?
Page 31 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Cũng xin ông cho biết cái đầu của ông thuộc loại đầu nào? “Đông đá” hay
“chẩy re?” Xin lỗi ông, tôi vừa hỏi ông một câu ngu ngốc. Ông khinh bỉ
những cái đầu “đông đá” thì đầu ông tất nhiên phải là đầu “chẩy re.”
Lời nói bay đi, chữviết đểlại! “Nhà văn kiêm nhà tưtưởng sâu sắc” của
Trung Tâm William Joiner chắc dưbiết câu ấy. Chỉcó bọn cộng sản mới
chuyên nhổrồi liếm, liếm rồi nhổ. Bắt chước chúng nó nhổliếm làm gì? Đã
thấy chúng nó không có tâm địa con người, đã viết rằng sống với chúng nó
người ta trởthành hèn hạ, nay lại mặt trơ, trán bóng rù rì tò tí với chúng nó,
bộkhông có chút liêm sỉnào hay sao? Người có chút liêm sỉnhỏbằng đầu
que tăm xỉa răng cũng không trâng tráo thô bỉnhưthế. “Đólà sựtrung thực
tối thiểu cần có ởngười cầm bút!” Trung thực phải có liêm sỉ. Không thểcó
trung thực mà không có liêm sỉ.
Dầu gì cũng có thời là công dân Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa, từng được
Quốc Gia và nhân dân ưu đãi, từng nhiều năm được có người chết cho mình
và vợcon mình sống, đã không biết ơn thì thôi, sao lại thởra những lời vô
ơn, táng tận lương tâm đến thế!
Bèn có thơrằng:
Nói lời thì giữlấy lời
Đừng nhưthằng Cộng chửi rồi lại khen.
Nói lời thì giữlấy lời
Đừng nhưthằng Cộng khen rồi lại chê.
Và câu Tập Kiều:
Còn tờKhai Phóng ởtay
Rõ ràng mặt ấy, mặt này chứai!
Nửa đêm xứngười, phòng ấm, đèn vàng, yên lặng, tôi ngồi ởbàn viết,
trước mặt tôi không là trang giấy trắng đợi chờvới cây bút Bic mà là màn
hình monitor sáng lung linh, lòng tôi buồn rười rượi. Dù sao những người ấy
cũng là anh em tôi, họtừng ởphe tôi, bao nhiêu người anh em của tôi trong
hai mươi năm đã theo nhau chết cho họsống, tôi không muốn thấy họphản
bội những người anh em tôi đã chết cho họsống, tôi không muốn thấy họ
ôm đít bọn Bắc Cộng, tôi không muốn thấy họngoan ngoãn đểcho bọn Bắc
Cộng xoa đầu, sờmông, bẹo má, véo tai, cho ăn cháo lú, mớm lời cho họ
chửi những người Việt tị nạn sống ởMỹ.
Page 32 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Nguyễn ThịHoàng Bắc. Nếu đi hết biển, trang 88. Trích: ...Lâu lâu lại
phải đọc tuyên cáo này, tuyên cáo nọ, lên án bọn cộng sản trong nước và tay
sai ngoài nước. Lâu lâu lại có vụđốt một quyển sách hay hăm doạmột nhà
xuất bản nào đóđã dám bầy bán quyển sách thiên cộng kia, (.....) lâu lâu lại
có biểu tình lẹt đẹt vài người hay tựthiêu, ủi xe tăng vào Sứquán Việt Cộng.
(.....)
Nên tôi không mấy ngạc nhiên khi đọc các diễn văn, tuyên ngôn, tuyên cáo
cùng các bài báo ởcác loại báo biếu lá cải, các nhân vật cộng đồng tốcáo,
mạlỵ, chụp mũtưng bừng lẫn nhau, người oan, kẻưng, cá mè một lứa.
Trung tâm William Joiner tặng anh Thuỷcái grant anh Thuỷđang làm đó
cũng gây ra một vụkiện, đang đưa nhau ra ba tòa quan lớn Mỹđấy, chắc
anh có nghe rồi! Tôi cũng nghe, nhưng nghe qua rồi bỏ. Ngưng trích.
Trong sốnhững người Việt làm những chuyện bà Nhà văn Nguyễn thị
Hoàng Bắc cho là “ruồi bâu”ấy có những cụgià đáng tuổi bốmẹbà Nhà
văn. Tội nghiệp các cụ. Nhưng các cụcũng còn may, ấy là bà Nhà văn từng
có thời là cô giáo, nếu bà vô học các cụcòn bịbà chửi tàn nhẫn đến đâu.
Đọc những lời năm ông, một bà “nhà văn, nhà tưtưởng sâu sắc, đáng
kính” của Trung Tâm William Joiner, chửi bới những người Việt chống
Cộng ởMỹtôi ngạc nhiên không hiểu vì nguyên do nào một bà, năm ông ấy
–cũng là người Việt y nhưmột triệu người Việt trốn nạn cộng sản ởMỹ- lại
có thểthởra những lời tệbạc và khinh bỉnhững người Việt chống Cộng ở
Mỹđến nhưthế!
Họtệbạc, họvô ơn với quốc gia từng nuôi dưỡng họ, từng làm cho họnên
người vì cái quốc gia đóđã bịdiệt, đã tiêu vong, nhưng còn những người
Việt ởMỹđã làm gì có lỗi với họmà bịhọthù hằn, họkhinh miệt quá cỡ
thợmộc đến nhưthế? Bọn cộng sản ởtrong nước đã làm những gì tốt cho họ
đểhọxun xoe với chúng, đểhọthay chúng chửi những người chống Cộng ở
Mỹtàn tệnhưthế?
Cũng nhưtất cảnhững người Việt chống Cộng ởMỹtrước năm 1975 họlà
công dân của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà, trong nửa đời họhưởng lộc
của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà. Bọn cộng sản xâm chiếm quốc gia của
họ, họsống không nổi dưới ách cộng sản, họtrốn nhui trốn nhủi ra biển, tìm
đường chui sang Mỹnhưmọi người. Thời gian mới đến đất Mỹhọcũng
từng viết những bài tốcáo tội ác của bọn cộng sản. Những dòng chữkểtội
ác cộng sản của họcòn đó. Năm tháng qua... Người Mỹcưu mang họ, đất
Page 33 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Mỹnuôi dưỡng họ, tại sao, cái gì làm họđi một đường vềnước úp mặt vào
đít bọn cộng sản ác ôn? Đã khốn nạn thếrồi họlại còn cái vô liêm sỉcùng
cực là mởmồm lép nhép kêu gọi người khác úp mặt vào đít bọn cộng sản
nhưhọ! Họdám lên tiếng chửi những người Việt không úp mặt vào đít bọn
cộng sản nhưhọlà ngu xuẩn!
Thay vì đòi bọn Bắc Cộng phải làm chuyện này, việc nọ, thay vì nói đến
những người Việt sống ởMỹbằng những lời thông cảm, thương mến, xót
xa, họ–tất cảbọn họ, một bà, năm ông –đã nói và chỉnói những lời khinh
bỉ, miệt thịđám người Việt khốn khổsống mất quê hương ởMỹ, những
người bịbọn cộng sản hành hạ, bóc lột, bỏtù khổcực đến nỗi họkhông sao
sống được ởtrong nước.
Dưới mắt các ông bà ấy, dưới mắt những “nhà văn, những nhà tưtưởng sâu
sắc, đáng kính” của Trung Tâm William Joiner, Trung Tâm sống bằng
“phân” xin của CơsởRockerfeller, người Việt ởMỹlà một bọn người thối
nát, tồi tàn, bọn người Việt hận thù cộng sản là bọn ngu xuẩn, đáng khinh.
Vì những người Việt đã chiến đấu và đã chết trong hai mươi năm đểbảo vệ
Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà, vì những người Việt bịbọn Bắc Cộng bắt tù
khổsai đã chết trong ngục tù cộng sản, vì những người trẻtuổi Việt Nam bị
bọn cộng sản đẩy sang Kampuchia và chết mất xác ởxứngười, vì những thế
hệngười Việt đã, đang và sẽbịbọn Bắc Công làm cho khốn khổ, khốn nạn,
làm cho điêu đứng, nhục nhã, vì đất nước bịbọn cộng sản tàn phá, vì những
người Việt tịnạn cộng sản ởMỹbịnhục mạ, bịkhinh bỉ, tôi viết những
dòng này.
Tôi muốn nói với ho, với năm ông, một bà nhà văn, những nhà tư tưởng
sâu sắc, đáng kínhtrong “Nếu đi hết biển”:Các ông bà đừng tưởng bởmà
nghĩrằng bọn Bắc Cộng chúng nó quí trọng các ông bà. Các ông bà hẳn
cũng thấy bọn Bắc Cộng chúng nó đối xửra sao với những văn nghệsĩcủa
chúng nó chứ? Chúng nó coi bọn văn nghệsĩcủa chúng nó không bằng
những con chó, chúng đeo rọmõm vào mồm bọn văn nghệsĩcủa chúng.
Câu “cởi trói cho văn nghệ”tên Tổng Bí Nguyễn Văn Linh của chúng nói
là sai, đúng ra hắn phải nói “tháo rọmõm cho văn nghệsĩxã hội chủ
nghĩa.”
Các ông bà có tình ngãi, có công trạng gì với chúng mà chúng quí trọng các
ông bà? Đám người Việt ởMỹmới là những người thương mến các ông bà,
mới là những người thân của các ông bà. Đừng trách tôi nếu tôi nặng lời với
Page 34 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
các ông bà, tại các ông bà khinh bỉ, chửi bới những người Việt sống ởMỹ
nên tôi phải lên tiếng.
Nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc, đáng kínhNhật Tiến nói trong “Nếu
đi hết biển”:
- Tôi cảm thông tâm trạng của những con người còn duy trì những chủ
trương cứng dắn đó, nhưng con đường cứu nước của họchỉlà một thứ
đường mòn vô dụng không đem lại một lợi ích nào cho dân tộc nếu
không muốn nói là lại còn làm cản trởbước tiến của dân tộc. Tôi
thường nghe rất nhiều lần người ta nhân danh quyền lợi của trên 80
triệu đồng bào ởtrong nước đểphát động những cuộc đấu tranh theo
kiểu nhưtrên, nhưng hầu nhưhọchẳng hiểu gì vềtâm tưhay nguyện
vọng đồng bào ởquê nhà. Ổn định và phát triển, theo tôi nghĩ, đólà
khuynh hướng chung của thành phần đa sốcủa dân tộc trong hoàn
cảnh hiện nay. Ngưng trích.
Một triệu người Việt ởMỹ “chẳng hiểu gì vềtâm tưhay nguyện vọng
đồng bào ởquê nhà”. Riêng Nhà Văn Nhớn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc, đáng
kính Nhật Tiếnhiểu cái tâm tưvà nguyện vọng ấy. Vì ông cho rằng ông
hiểu, ông biết đồng bào ởquê nhà muốn gì nên ông "hoà hợp, hoà giải" với
bọn cộng sản, và ông kêu gọi người khác theo ông “hoà hợp, hoà giải”với
bọn cộng sản. Không lẽngười được Trung tâm William Joiner tôn vinh là
“nhà tưtưởng sâu sắc” lại không biết rằng gần như không quốc gia nào bị
bọn cộng sản nắm quyền có thểổn định và phát triển. Nếu cứđểcho bọn
cộng sản nắm quyền mà có thểổn định và phát triển được xã hội, nôm na là
làm cho nhân dân được sống ấm no, ấm no thôi, đừng nói gì đến tựdo, hạnh
phúc, những người Nga, Hung, Tiệp, Ba lan, Lỗ, Đức đã làm. Nhưng không
thểđược. Trong bao nhiêu năm những người dân quằn quại trong gông
xiềng của bọn cộng sản ởNga, ởnhững nước Đông Âu đã đổbiết bao nước
mắt, máu xương, đểphá gông cùm cộng sản.
Goóc-ba-chép nói: “Chủnghĩa cộng sản là một thảm hoạcủa nhân loại ”,
El-sin nói: “Việc thực hiện chếđộxã hội chủnghĩa ởNga là một bài học
cho loài người..”Sau bao nhiêu hy sinh, bao nhiêu thất bại, bao nhiêu đau
thương vỡtim, đứt ruột, họđã thành công, những người dân Nga, Tiệp, Ba
lan, Hung Lỗ, Đức đã nhổvào mặt bọn đảng viên cộng sản ởnước họ, đã bạt
tai những tên đảng viên cộng sản cầm quyền ởnước họ, họđã đáđít chúng,
đuổi cổchúng đi chỗkhác, họđã tròng xích sắt vào cổtượng Lê- nin, kéo
đổ, cho ra nằm ởbãi rác. Nhân dân Việt Nam rồi cũng sẽnhổvào mặt, sẽ
Page 35 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
bợp tai, đáđít bọn cộng sản Việt, sẽđuổi chúng ra khỏi chính quyền. Tại sao
cho đến hôm nay còn có người nghĩrằng bọn cộng sản Việt Nam sẽnắm
được chính quyền mãi mãi? Chuyện đáng cho là lạlà bảy, tám mùa cóc chín
sau khi bọn đảng viên cộng sản bịtống cổra khỏi chính quyền ởNga, ở
Đức, ởnhững quốc gia Đông Âu, vẫn còn có năm, bảy người Việt Nam sống
ởMỹcho rằng cần phải đầu phục bọn cộng sản để “ổn định và phát triển đất
nước.”Không thểtin được trên cõi đời này lại có những người ngu độn đến
nhưthế!
Trong sốmột bà, năm ông được cán Cộng mớm cho chửi rủa cộng
đồng người Việt tịnạn ởMỹcó hai người tôi không ngạc nhiên khi thấy họ
trởthành Nhà Văn Chồn Lùi. Người thứnhất là ông Nhật Tiến, người thứ
hai là ông Nguyễn Mộng Giác.
Đểbiết tại sao tôi không ngạc nhiên khi thấy hai ông Nhật Tiến, Nguyễn
Mộng Giác trởthành Nhà Văn Chồn Lùi, tôi xin kểchuyện ngày xưa, một
chuyện xẩy ra ba mươi năm trước ởSài Gòn, thành phốthủđôyêu thương
mà tôi đã không giữđược, xin quí vịcùng tôi trởvềSài Gòn, thành phốthủ
đôthân thương của chúng ta, Tháng Bẩy năm 1976...
Trong cái gọi là buổi học cuối cùng của Khoá Bồi Dưỡng Chính TrịII,
tôi được anh chịem trong TổThơVăn bầu làm đại diện đểphát biểu trong lễ
bếmạc. VũHạnh, người điều khiển các buổi họp tổ, yêu cầu bầu một đại
diện dựkhuyết, ông Nguyễn Mộng Giác được bầu.
TổThơVăn có Phan Nghị, Nguyễn Đình Toàn, Cao Nguyên Lang, Lê
Minh Ngọc, Thi sĩHoa Thề, bà Mộng Tuyết, chịKiều Oanh, em Nguyễn
ThịMinh Ngọc, vv…và ông Nguyễn Mộng Giác. Trong một buổi họp tổ
ông Nguyễn Mộng Giác nói vềKim Dung. Tôi ngồi đómà chẳng nghe gì
cả, hồn trí đểởđâu đâu. Ông NM Giác nói xong, đến phần anh em góp ý,
thấy Cao Nguyên Lang nói có vẻgay gắt, khi tan về, tôi hỏi Cao Nguyên
Lang:
- Sao ông có vẻcó ác cảm với hắn thế? Hắn nói gì thì nói, mặc hắn. Anh
em cả…
Cao Nguyên Lang hậm hực:
- Trước kia nó viết trong sốnhững độc giảcủa Kim Dung có những
người từng đi kháng chiến nhưng thất vọng với kháng chiến nên bỏvề
thành, nay nó nói những người đólà bọn phản bội kháng chiến. Mình
không nói làm sao được.
Khi được bầu làm đại diện Tổtôi nghĩđến chuyện tôi phải nói sao trước
bọn cộng sản và trước anh em. Tất nhiên là tôi không thểnào nói bướng, tôi
Page 36 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
cũng không thểmởmiệng ca tụng cộng sản hay tựnhận mình bao nhiêu năm
sống mắt mù, tai điếc nay nhờĐảng mới được sáng mắt, sáng lòng. Anh em
chúng tôi không bảo nhau nhưng suy bụng tôi ra bụng anh em, tôi chắc anh
em tôi cũng nhưtôi, chúng tôi cùng nghĩ “bịbắt buộc phải nói thì nói làm
sao cho đỡnhục, cùng lắm thì nói gì cũng được nhưng đừng nói mình sáng
mắt, sáng lòng. Nói mấy tiếng đónhục lắm”.
Nhưng không thấy bọn trong cái gọi là Hội Văn NghệGiải Phóng hỏi gì
đến tôi cả. Thếrồi đại biểu TổMột ThơVăn lên phát biểu đầu tiên, người
lên phát biểu là ông Nguyễn Mộng Giác.
Ông Đại Diện DựKhuyết TổThơVăn Khoá Bồi Dưỡng Chính TrịII, ông
nhà Văn lớn Nguyễn Mộng Giác, trong buổi chiều trời mưa lạnh ởSài Gòn
Tháng Bảy năm 1976, nói trước 500 người trong Nhà Hát Lớn:
- Cám ơn Đảng đã cho tôi được sáng mắt, sáng lòng!
Một lời nói, một đọi máu! Ba mươi năm rồi tôi vẫn nhớtừng lời từng
người trong buổi chiều xưa ấy ởNhà Hát Lớn. Và vì đã nghe ông Nguyễn
Mộng Giác nói nhờĐảng ông được sáng mắt, sáng lòng từnăm 1976 nên tôi
không ngạc nhiên khi, trong năm 2004, tôi thấy ông công khai nhận ông là
“bạn”của cán cộng.
Công Tử Hà Đông (Hoàng Hải Thủy)ĐỌC “NẾU ĐI HẾT BIỂN”
Công Tử Hà Đông
(Hoàng Hải Thủy)
--------------------------------------------------------------------------------------------
Trung-tâm William Joiner (WJC) của Đại-học Massachusetts thuê Đạo diễn
Trần Văn Thuỷ phỏng-vấn một số nhà văn lớn hải-ngoại đã từng liều chết
vượt biển tìm Tự Do, đúc kết thành cuốn sách "Nếu đi hết biển". Công Tử
Hà Đông (bút-hiệu biếm-văn của Hoàng Hải Thuỷ) đã viết bài phê bình
dưới đây phổ-biến trên nhiều báo hải-ngoại. Theo ý tác-giả, các cơquan
truyền-thông tuỳ-nghi phổ-biến rộng-rãi bài này.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Nếu Đi Hết Biển, 196 trang, gồm một sốbài phỏng vấn do người viết
Trần văn Thủy thực hiện, ấn hành ởHoa KỳTháng 12 năm 2003, nhà Thời
Văn xuất bản, trang 3 trong sách có hàng chữ “Chương trình nghiên cứu
của University of Massachusetts Boston”. Trần văn Thủy là người từHà
Nội đến Mỹdo lời mời của Trung Tâm William Joiner thuộc Đại Học
Massachusetts Boston, là đạo diễn hai phim Hà Nội trong mắt ai và Chuyện
tửtế. Việc thực hiện Nếu đi hết biển và in ấn phẩm ấy được Trung Tâm
William Joiner chi tiền. Một người Việt Nam ởMỹlà ông Nguyễn Hữu
Luyện được nhiều người Việt ủy thác đứng ra kiện Trung Tâm William
Joiner vì Trung Tâm ấy không vô tưtrong việc nghiên cứu cộng đồng người
Việt sống ởMỹđểviết sách. Vụkiện đang tiến hành.
Những người trảlời phỏng vấn của Trần văn Thủy trong Nếu đi hết biển:
Nguyễn ThịHoàng Bắc, Nhật Tiến, Cao Xuân Huy, Nguyễn Mộng Giác,
Hoàng Khởi Phong, Trương Vũ, Wayne Karlin, Tuyết và Chris.
Kewin Bowen, Giám đốc Trung Tâm William Joiner Nghiên Cứu về
Chiến Tranh và Hậu QuảChiến Tranh, Đại Học Massachusetts Boston,
Nghiên Cứu Trưởng Chương Trình Rockefeller Nghiên Cứu vềTiến Trình
“(Tái) Xây Dựng Diện Mạo và Quê Hương của Người Việt ởNước
Ngoài” 2000-2003, viết lời giới thiệu Nếu đi hết biển. Bài giới thiệu bằng
tiếng Anh đi kèm bài được dịch ra tiếng Việt, trong đócó đoạn:
Page 2 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Nếu đi hết biển. Trích: “Những tác giảphỏng vấn là những nhà văn,
những nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính, với những tiếng nói đa dạng và
phong phú. Nhà văn Nhật Tiến, Nguyễn Mộng Giác, Trương Vũ, Nguyễn Thị
Hoàng Bắc, Hoàng Khởi Phong, vv...đã trình bày một cách thẳng thắn và
công khai vềmột sốđềtài cấm kỵ(ta-bu) trong sinh hoạt chính trịởhải
ngoại cũng nhưViệt Nam, và ảnh hưởng của chúng trong lãnh vực sáng
tác.”Ngưng trích.
"Những tác giảphỏng vấn… " là câu dịch sai. Bản Anh ngữ “Those
interviewed include the esteemed and profound of Vietnamese thinkers and
writers..” (“Những người được phỏng vấn..”). Những nhà văn, những nhà tư
tưởng sâu sắc đáng kính trong Nếu đi hết biển chỉtrảlời những câu hỏi, họ
không phỏng vấn ai cả. Cũng trong Lời Giới Thiệu có đoạn:
Trích: “Chúng ta mang một niềm tri ân sâu sắc với những cá nhân đã
dũng cảm đứng đầu gió đểtham dựvào cuộc đối thoại này.”Ngưng trích.
Trảlời vài câu hỏi, dù người hỏi có là người nước Bắc Cộng, mà người
trảlời đang sống ởMỹquốc cũng phải có “dũng khí” dư? Ghê quá dzậy? Mà
“cuộc đối thoại” nào? Ai đối thoại với ai? Trong Nếu đi hết biển, những nhà
văn, những nhà tưtưởng sâu sắc chỉtrảlời những câu hỏi, nếu có đôi lời nói
qua, nói lại thì cũng chỉquanh quẩn trong đềtài được người hỏi đưa ra; đây
là “cuộc phỏng vấn”, gọi đây là “cuộc đối thoại”, qua nhận xét ngu dốt của
tôi, tôi e không đúng. Tôi sẽkểra vài đoạn đểchưquí vịđộc giảthấy những
nhân vật dũng cảm đã trảlời phỏng vấn nhưthếnào, và những chuyện được
hỏi trong “Nếu đi hết biển”là những chuyện gì mà gọi là những “đềtài cấm
kỵtrong sinh hoạt chính trịởhải ngoại?”
Vềtên sách “Nếu đi hết biển” tác giảkểchuyện ngày xưa còn bé, ông có
bà vú nuôi rất thân thương, bà vú không biết chữ, bà chỉnghe mà biết được
nhiều chuyện, bà thường kểnhững truyện thơnôm cho ông nghe. Một hôm
ông hỏi bà từlàng ông cứđi mãi, qua hết những làng ông biết tên trong vùng
thì đi đến đâu, bà vú trảlời đi đến biển, ông lại hỏi đi hết biển thì đến đâu,
bà vú trảlời đi hết biển đến đâu bà không biết. Tác giảnhớmãi câu hỏi và
câu trảlời ấy. Mấy chục năm sau ông biết là “nếu đi hết biển, qua các đại
dương và các châu lục, đi mãi, đi mãi thì cuối cùng lại trởvềquê mình, làng
mình.” Đólà lời tác giảviết trong chương “Mấy lời rào đón” của “Nếu đi
hết biển”.
Page 3 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Phải chăng người viết muốn dùng việc “cứđi mãi sẽtrởvềchỗbắt đầu đi”
đểnhắn nhủ, một cách kín đáo, những người Việt bỏnước ra đi rằng mấy
người đi mãi rồi mấy người cũng trởvềnước.
Trởvềnước thì tôi đồng ý với ông tác giả “Nếu đi hết biển” (Nđhb),
không phải chỉmình tôi mà rất nhiều người Việt muốn trởvềnước và sẽtrở
vềnước, nhưng phải nói rõ: việc chúng tôi vềnước không phải là việc chúng
tôi chấp nhận chếđộcộng sản bạo trịtrên đất nước chúng tôi, việc chúng tôi
trởvềnước không có nghĩa là chúng tôi chịu đểyên cho bọn cộng sản tiếp
tục đàn áp, bóc lột đồng bào chúng tôi, đểyên cho bọn cộng sản tàn phá, hủy
hoại đất nước chúng tôi.
Nếu ông tác giảmuốn nói bóng gió rằng cuối cùng chúng tôi phải trởvềđầu
phục bọn cộng sản, thì thưa ông, chúng tôi không thếđâu.
Việc chúng tôi vềnước là một nhục nhã cho bọn cộng sản cầm quyền. Vì
chúng tôi có đô-la Mỹchúng nó mới mởcửa đất nước cho chúng tôi về,
chúng nó quì gối trước đồng đô-la Mỹ. Những đồng đô-la Mỹchúng tôi có
là những đồng đô-la sạch, chúng tôi phải làm việc đổmồhôi, sôi máu mắt, ở
Mỹchúng tôi mới có những đồng đô-la ấy. Việc chúng tôi trởvềnước làm
bọn cộng sản mau chết, chúng đang ngắc ngoải, việc chúng tôi vềnước
không làm tổn hại gì đến chính nghĩa của chúng tôi. Coi việc người Việt ở
nước ngoài vềnước là việc chúng tôi chấp nhận, chúng tôi thỏa hiệp, chúng
tôi đầu hàng bọn cộng sản là ngu xuẩn. Ông cha, chú bác, anh em chúng nó
đã chết nhăn răng, chết thối ởkhắp nơi trên thếgiới, chúng nó đang chết,
chúng tôi thỏa hiệp với những thằng gian ác, những thằng giết người khi
chúng sắp chết làm ký gì? Chúng tôi mang đô-la Mỹvềcho chúng nó hộc
máu chúng nó chết lẹhơn, đểđồng bào chúng tôi thấy mặt thật hèn hạcủa
chúng nó, đểđồng bào chúng tôi sớm thoát cảnh khổ. Chúng tôi có thểvề
thăm nước nhưng chúng tôi vẫn mong thấy, không những chỉmong, chúng
tôi tin chắc, chúng tôi biết chắc có ngày đất nước chúng tôi không còn lá cờ
đỏmáu nào, chúng tôi mong thấy, chúng tôi biết chắc sẽcó ngày bọn đảng
viên đảng cộng sản bịnhân dân chúng tôi nhổvào mặt, bợp tai, đáđít, đuổi
đi. Chuyện ấy đã xẩy ra ởNga, Tiệp, Hung, BaLan, Lỗ, Đức…Chuyện ấy sẽ
xẩy ra ởViệt Nam, chắc hơn bắp rang, chắc hơn cua gạch!
Tác giả“Nếu đi hết biển” đặt câu hỏi trong Chương Hai của sách:
Trích: “Tôi không biết trong lịch sửthịnh suy của đất nước tôi có thời
điểm nào, hoàn cảnh nào dẫn đến sựly tán lòng người sâu thẳm, dẫn đến
Page 4 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
việc hàng triệu người chạy ra biển ly hương bất cần mạng sống đến nhưthế
không?” Ngưng trích.
Théc méc trên của tác giảNđhb, em nhỏlên ba Quốc Gia Việt Nam Cộng
Hòa cũng giải tỏa được cái rụp: Trong lịch sửViệt Nam làm gì có cuộc nhân
dân ra đi nào đau thương, bi thảm đến nhưthế. Không có vì trước năm 1945
nước Việt Nam không có bọn cộng sản cầm quyền. Dân Việt Nam có vài
cuộc nội chiến nhưng không có bọn cầm quyền nào giết nhân dân tàn bạo, ác
độc nhưbọn cộng sản. Vì bọn cộng sản giết chúng tôi, chúng tôi phải liều
mạng ra đi. Chuyện dễhiểu, dễthấy quá, nhà đạo diễn điện ảnh không thấy
hay sao mà phải théc méc?
Sau khi nêu théc méc trên, tác giảNđhb viết tiếp:
Trích: “Nhưng tôi biết rất rõ không ít người Việt xa xứ “qua các đại
dương và các châu lục, đi mãi, đi mãi” mà cuối cùng không thể “trởvềquê
mình, làng mình” được. Ngưng trích.
Câu trên có hai nghĩa. Nghĩa đen là những người Việt ởhải ngoại không
thểtrởvềđược quê hương. Chuyện xẩy ra cho thấy những người Việt ởhải
ngoại đã trởvềnước, trởvềđường hoàng, trởvềvà được chào đón, quí mến.
Không những chỉtrởvềnước, người Việt hải ngoại còn trởvềnước quá
nhiều, quá đông, quá tưng bừng, quá dzui dzẻ, quá săng phú bọn cộng sản
cầm quyền. Nhiều người Việt ởMỹvềchơi Hà Nội, không thấy một ai trở
vềMỹkểchuyện họđến thăm Lăng Hồchí Minh. Sựcó mặt của họtrong
nước là bằng chứng cho nhân dân thấy chếđộdân chủđi với chủnghĩa tư
bổn là tốt, chủnghĩa cộng sản và chếđộxã hội chủnghĩa là hạng bét, là mẹc
cà-đui, năm-bơthen! Tình trạng người Việt ởMỹvềnước Việt Nam làm
cho những người dân chủ-tưbổn Mỹkhoái chí nhất. Từbao năm người Mỹ
tốn bao nhiêu công sức, đổbao nhiêu tiền của, bơsữa vào nước Việt Nam để
làm cho dân Việt biết lối sống Mỹlà tốt, ít nhất chếđộxã hội Mỹcũng làm
cho con người được no ấm, được sống thảnh thơi. Nay họchẳng mất đồng
đô-la teng nào, hàng hàng lớp lớp người Việt cứphây phây vềnước làm
quảng cáo cho chếđộdân chủ-tư bổncủa họ.
Nhưng chắc tác giảkhông muốn nói đến cuộc trởvềtheo nghĩa đen ấy,
chắc tác giảmuốn nói đến việc “có một sốnhững người Việt xa xứkhông
bao giờcó thểtrởlại là người Việt Nam”. Nhưng tại sao những người Việt ở
nước ngoài lại không thểtrởlại là người Việt Nam? Tất nhiên những thếhệ
cháu chắt của những người Việt ra sống ởnước ngoài trong ba thập niên
cuối của thếkỷ20 sẽtrởthành công dân của quốc gia trong đóhọra đời,
quốc gia trong đóhọlớn lên. Nhưng lớp người Việt bỏnước ra đi những
Page 5 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
năm 1980, 1990.., thếhệngười Việt nhưcác ông Hoàng Khởi Phong, Nhật
Tiến, bà Hoàng Bắc,vv…đã có bao giờhết là người Việt Nam đâu? Và
chúng tôi, những người Việt Nam phó thường dân, đang sống ởMỹ, chúng
tôi vẫn là người Việt Nam. Chúng tôi là Việt Nam từđầu ngón cẳng cái đến
đầu sợi tóc bạc, có bao giờchúng tôi không phải là người Việt Nam mà tác
giả sợchúng tôi sẽkhông bao giờcó thểtrởlại là người Việt Nam. Phải
chăng tác giả muốn nói rằng “những người Việt không đầu phục bọn đảng
viên đảng cộng sản sẽkhông còn là người Việt Nam?”Nếu ông muốn nói
nhưthếthì tôi chán ông quá! Bọn đảng viên đảng cộng sản mới không phải
là người Việt Nam, chúng tôi là người Việt Nam; ít nhất chúng tôi cũng là
người Việt Nam hơn bọn đảng viên đảng cộng sản.
Tác giảNđhb viết trong cái gọi là “Mấy lời rào đón”:
Trích: Thưa bạn đọc! Cho tôi được thưa “bạn”, tôi quan niệm đọc của
nhau là bạn được rồi. Người cao niên hơn tôi, người ít tuổi hơn tôi đều được
coi là bạn, bạn vong niên. Tôi thấy chữ “bạn” nó gần gũi, cổxưa và thân
thiện quá. Thật bất hạnh nếu nhưtrên đời này ta không có bạn. Rồi tôi bỗng
giật mình, chợt nhận ra rằng, biết đâu, trong tình cảnh hiện tại của người
Việt Nam ta, lỡcó người giận dữmà rằng: “Thằng Việt Cộng! Ai bạn bè với
mày!” Thếlà tôi chột dạ, lại phải cân nhắc sao cho phải. Ngưng trích.
Làm gì có chuyện cứ “đọc của nhau” –rõ hơn và đúng ngôn ngữViệt
Nam hơn là “đọc bài viết của nhau” –là “bạn nhau”. Còn lâu, thưa ông đạo
diễn! Tôi đặt lại câu hỏi: “Anh Việt Cộng! Anh coi tôi là bạn anh hồi nào?”
Khi tôi sống trong nước, có lúc nào anh coi tôi là bạn anh không? Không
những chỉkhông, anh còn coi tôi là thằng phản động, thằng có tội với chế
độ, tôi chỉkhông ưa Đảng anh vì Đảng anh đày đọa nhân dân, Đảng anh làm
nhân dân đau khổ, anh bỏtù tôi mút mùa lệthủy; anh muốn tôi chết trong tù,
anh bắt tôi phải nhận tôi “có tội với nhân dân, có tội với tổquốc!”Sau bao
năm tù đày tôi may mắn không chết, tôi bánh xe lãng tửsang được xứMỹ,
người Mỹthương hại tôi, họcho tôi sống bình yên ởxứhọ, cho tôi sống nhờ
họ, họnuôi tôi, nuôi vợtôi, anh theo tôi sang Mỹvà anh gọi tôi là “bạn”!
Dễvà giản dịthếsao anh?
Anh coi chúng tôi là thứngười gì? Anh có thểnói “bỏtù anh đâu phải tôi!’
Không phải đích thân anh thì đám anh em đồng chí của anh bỏtù tôi, anh em
anh là anh. Anh cướp nhà tôi, anh tốngtôi vào tù, anh đuổi mẹtôi, vợcon
tôi ra nằm vỉa hè, anh hạnhục tôi, anh bôi cứt lên mặt tôi, anh đèngửa vợtôi
ra, anh lột truồng con gái tôi anh hiếp, anh không cho con tôi đi học, anh đẩy
con tôi sang chết mất xác ởKam-pu-chia..!
Page 6 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Thếrồi bi giờởxứMỹanh hiền khô, anh gọi tôi là “bạn”anh. Anh tửtế
quá anh! Và anh chờđợi tôi lỏn lẻn nhận anh là “bạn”tôi? Thưa anh Việt
Cộng, anh có điên không anh? Nếu anh không điên, tôi sợanh ngu. Trước
khi anh bảlả, anh òn ỉvới người nào, anh cũng phải nhớxem anh từng đối
xửvới người ta ra làm sao chứ!
Tôi sẽxấu hổlắm nếu tôi có người đảng viên đảng cộng sản là bạn.
“Thật bất hạnh nếu nhưtrên đời nay ta không có bạn…”Đúng vậy, thưa
ông đạo diễn. Thường thì lý do làm ta không có bạn là ta đểu quá, ta ăn ở
chó má quá nên người ta không ai thèm làm bạn với ta. Ông viết nhưthếcó
sợbọn đầu xỏCộng chúng nó nghĩông chửi xéo chúng nó không? Khi
những ngụy quyền cộng sản các nước Đông Âu theo nhau xuống cống, khi
tượng Thánh tổLê-nin bịngười Nga tròng xích sắt vào cổ, kéo ra cho nằm ở
bãi rác, khi vợchồng ChủTịt Sô-xét-cu xứRu-ma-ni bịdân Lỗkê súng vào
đầu bắn bỏ, khi “đồng chi Hô-nách-cơvĩđại”của bọn cộng Hà Nội bỏđảng
chạy lấy người, khi ChủTịt Na-dzi-bu-la xứA-gha-ni-tan bịlôi ra treo cổ,…
tôi nghĩđến chuyện nhưthếnày: anh Thiến Heo kiêm Hoạn Lợn ĐỗĐít hết
chỗđi chơi rồi! Trên trái đất chỉcòn loe ngoe, leo heo mấy nước còn bọn
cộng sản cầm quyền: bọn Tàu Cộng thì ghét cay, ghét đắng bọn Việt Cộng;
hai thằng từng đánh nhau thằng hộc máu mồm, thằng sồm máu mũi, Miên
Cộng, Lào Cộng không ưa Việt Cộng, Bắc Hàn Cộng không có tình nghĩa gì
với bọn Bắc Việt Cộng, Bắc Việt Cộng chỉcòn có Cu Ba là bồtèo. Mà Cu
Ba thì đói dài đói dẹt, đói teo... Cu….Ba, teo luôn Cu Bốn, Cu Năm. Cu
Cộng nào cũng teo ráo trọi. Bắc Việt Cộng nhẵn thín không còn có bạn!
Nhà đạo diễn viết trong “Mấy lời rào đón”:
Trích: Trên tay quí vịvà bạn đọc không phải là một cuốn sách. Chắc chắn
là nhưvậy, chứchẳng vì khiêm tốn giảvờ. Nói đến sách, người ta thường
chờđợi trong đó: tri thức, văn chương, tưtưởng hoặc học thuật. Từ đầu
năm 2001 một sốnhà nghiên cứu người Việt, người Mỹđã động viên tôi và
viết thưgiới thiệu tôi với Trung Tâm William Joiner đểtôi có thểtham gia
viết một cái gì đó. Quảthực là bởi nhiều lẽ, tôi rất ngần ngại. Sau rồi, nghĩ
lại, không đi thì tiếc, cuối cùng tôi cũng đã có mặt trên đất Mỹdài dài. Tôi
đã đi nhiều nơi, gặp nhiều người, tới trên hai chục trường đại học và thành
phốthuyết trình, hội thảo và chiếu mấy bộphim tài liệu của chúng tôi đã
làm. Rồi công việc đưa đẩy, tôi lui tới nước Mỹnhiều lần, bay trên ba chục
chuyến bay trong nội địa nước Mỹ. Tôi thấy được nhiều điều và cũng vỡra
được nhiều điều. Nếu bén gót được đệtử, cháu chắt cụNguyễn Tuân thì tôi
Page 7 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
có thểdám viết một cuốn sách với tựa đề “Nước Mỹrong chơi”. Viết được
thếmới sướng. Nhưng tôi đã lỡtheo cái nghiệp, cái cách làm phim tài liệu
và chỉcó cái nhìn rất hạn hẹp, rất mộc mạc của người làm phim tài liệu.
(.....)
Bởi vậy, đây thuần túy chỉlà những ghi chép thô sơtừcuộc sống, từcông
việc của tôi cùng với những ý kiến đóng góp, trao đổi trong tình thân của
một sốquí vịmà tôi được coi là bạn.
Vậy, nếu ai muốn tìm kiếm những điều cao siêu vềtưtưởng, văn chương
hoặc soi mói những điều kém cỏi vềlập trường, quan điểm xin hãy bỏqua,
đừng đọc tiếp. Ngưng trích.
Quyển sách là quyển sách, chỉcó chuyện nó là quyển sách hay, hay nó là
quyển sách dở. Nếu “Nếu đi hết biển” không phải là quyển sách thì nó là cái
ký gì? Chúng tôi, một sốngười Việt tịnạn cộng sản sống ởMỹ, nếu chúng
tôi đọc “Nếu đi hết biển” thì không phải đểtìm trong đónhững điều cao siêu
vềtưtưởng, văn chương, mà là vì trong đócác anh nói với nhau vềchúng
tôi, chúng tôi đọc đểxem các anh nói với nhau những gì vềchúng tôi. Anh
không thểchửi bốngười ta rồi trâng tráo nói không thích thì đừng nghe. Anh
không thểviết chửi mẹngười ta rồi lởm khởm bảo người ta đừng đọc.
Và “Rong chơi nước Mỹ” có lẽviết đúng tiếng Việt hơn là “Nước Mỹ
rong chơi.”Nhưng thôi, nhằm nhò gì ba cái lẻtẻấy, chúng ta hãy xem
những người bạn của tác giảNđhb nói những gì vềchúng ta.
Trong những nhà văn, những nhà tưtưởng sâu sắc kiêm bạn hữu của tác
giảNđhb, hình như, chỉcó ông Cao Xuân Huy là người có qua mấy năm tù
cải tạo, còn tất cảđều không ai phải qua một ngày tù đày nào ởquê nhà; ông
Hoàng Khởi Phong chạy thoát trước ngày 1 tháng Năm 1975, các ông bà
khác đều là thuyền nhân vượt biển đến Mỹ. Hai ông Nguyễn Mộng Giác,
Nhật Tiến có tác phẩm tiểu thuyết được ấn hành và bán ởtrong nước. Và
theo lời tác giảNđhb, tất cảcác ông bà ấy đều là bạn của tác giả. Khi đã là
bạn nhau người ta thường không nói với nhau những chuyện có thểlàm mất
lòng nhau. Muốn biết sựthật vềmột cộng đồng người, huỵch toẹt là muốn
biết người ta nghĩgì vềmình, vềphe đảng mình, mà chỉhỏi những người
bạn mình thì chán chết. Không những chỉchán mà đócòn là việc làm ngớ
ngẩn.
Đại đa sốngười Việt ởMỹcăm thù cộng sản, muốn thấy nước nhà thoát ách
cộng sản cầm quyền đểngười dân được hưởng tựdo, dân chủ. Tìm hiểu tâm
Page 8 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
trạng những người đómà lại đi hỏi những người có cảm tình với cộng sản
thì hỏi làm quái gì cho mất thì giờ!
Anh có thểnói “Tôi thích hỏi ai tôi hỏi. Anh không có quyền bắt tôi phải hỏi
người này, không được hỏi người kia!”Đúng dzậy. Tôi cũng có quyền nói:
“Muốn biết tâm trạng chúng tôi, muốn biết tại sao chúng tôi căm thù cộng
sản, tại sao chúng tôi không muốn thấy bọn đảng viên cộng sản theo chúng
tôi đến xứMỹ, tại sao chúng tôi không ưa bọn bám đít cộng sản, sao anh
không hỏi thẳng chúng tôi? Sao anh không phỏng vấn những người của
chúng tôi nhưDoãn Quốc Sĩ, Võ Phiến, Nguyễn Văn Chức? Sao anh không
hỏi Xuân Vũ–anh đến Mỹtừnăm 2001, Xuân Vũmới qua đời tháng 12,
2003 –anh có thểhỏi Xuân Vũ(viết Đường đi không đến)... Tháng 5, 1975,
đồng chí Tổng Bí thưLê Duẩn của anh nói “Chúng ta đã đi và chúng ta đã
đến”. Bây giờanh nói sao? Chúng tôi đến hay chúng tôi không đến? Sao
anh không hỏi Nguyễn Chí Thiện: “Sống ởMỹsáu, bảy năm rồi, anh đã làm
được những gì ởMỹ, anh có hối tiếc đã bỏnước ra đi không, bây giờanh
nghĩgì vềnhững người cộng sản chúng tôi, bây giờanh muốn đất nước
mình sẽnhưthếnào? Anh có muốn vềnước không?”Sao anh không hỏi hai
bà chủbáo của chúng tôi là bà Nhã Ca và bà Hoàng Dược Thảo? Tôi chắc
hai bà chủbáo ấy sẽnói với anh nhiều điều có ích cho anh hơn. Giản dị
nhất và hay nhất, hợp lý nhất là sao anh không gặp, không hỏi ngay ông
Nguyễn Hữu Luyện, người đứng đơn kiện Trung Tâm William Joiner? Sao
anh không hỏi ông Luyện một câu cần hỏi như “Sao ông chống Trung Tâm
William Joiner?”
Muốn “hòa giải”với những người chống mình thì việc cần làm, việc phải
làm là nói chuyện ngay với những người chống mình, muốn “hòa giải”với
những người chống mình mà lại chỉlẹo tẹo hỏi chuyện những người bạn
mình thì hỏi làm quái gì cho mất thì giờ!
Theo tôi, câu anh cần hỏi nhất là “Các anh muốn những người cộng sản
chúng tôi làm những gì đểcác anh có thểhợp tác với chúng tôi trong việc
đem hạnh phúc đến cho nhân dân ta?”
Thưa ông đạo diễn Trần văn Thủy, ông sang Mỹ, ông đi chỗnọ, chỗkia
bằng tiền của Trung tâm William Joiner, quyển “Nếu đi hết biển” được in ra
bằng tiền của Trung tâm William Joiner, xin ông cho biết quyển ấy có được
phát hành trong nước Việt Nam đang bịbọn cộng sản cầm quyền hay
không? Hay quyển ấy chỉđược bán ởMỹ?
Page 9 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Nếu quyển ấy được in ra chỉcốt đểcho người Việt ởMỹđọc thôi thì thưa
ông, tôi thấy có thểlà ông đã làm phí một khoản tiền của Trung tâm William
Joiner. Trong “Nếu đi hết biển”không có chuyện gì vềđám người Việt ở
Mỹchúng tôi mà chúng tôi chưa biết. Chỉlà những lời sỉvả, nhiếc móc, dè
bỉu, những lời khinh bỉchúng tôi đầu óc chật hẹp, ngu xuẩn, thua, bỏchạy
mà không biết thân, vẫn hung hăng con bọxít, la hét đảđảo cộng sản; cũng
chỉlà những lời chê chúng tôi nhỏnhen, chia rẽ, ghen tị, chụp mũ, vu cáo.
Không oan, thưa ông, quảthật là chúng tôi có sựtồi tàn nhưthế. Chúng tôi
vẫn thường tựsỉvảchúng tôi vềnhững cái tật hèn mọn ấy. Nhưng hình như
không chỉriêng chúng tôi tệmạt nhưthếmà dân tộc nào cũng có những cái
tật nhỏnhen, ti tiện, vu cáo, ghen tị, chia rẽ, đểu cáng….Nhiều dân tộc còn
đểu, còn khốn nạn hơn chúng tôi. Chắc ông cũng biết chuyện sau khi bọn
cộng sản mất quyền, những kho hồsơởNga, ởĐức cộng được khui ra, có
những vụbạn hữu, anh em, vợchồng tốcáo nhau, vu cáo nhau là phản động,
có những người đi tù mút chỉcà tha, những người chết thảm trong tù vì bị
bạn, bịchồng, bịvợtốcáo với bọn mật vụ. Chúng tôi biết chúng tôi có
những cái xấu đó, nhưng chúng tôi có cái hay là chúng tôi chống Cộng sản;
là nạn nhân của bọn cộng sản, chúng tôi căm thù chúng, ra xứngười ba
mươi mùa tuyết rơi rồi chúng tôi vẫn không nguôi lòng căm thù bọn cộng
sản. Chúng tôi kiêu hãnh vì tính chất không thay đổi ấy của chúng tôi.
Chúng tôi căm thù bọn cộng sản không phải chỉvì những đau khổcá nhân
mà chúng tôi phải chịu, chúng tôi căm thù chúng vì chúng đày đọa đồng bào
của chúng tôi. Chúng tôi phải đuổi cộng sản ra khỏi chính quyền vì chúng
còn cầm quyền ngày nào là nhân dân chúng tôi còn khổngày đó. Chúng tôi
không thểhợp tác với cộng sản vì chúng không hợp tác với chúng tôi, chúng
bắt chúng tôi phải đầu phục chúng trong khi chúng đã và đang thất bại thê
thảm trong việc mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân.
Thực ra bọn cộng sản chưa lúc nào nghĩđến chuyện mưu cầu hạnh phúc cho
nhân dân.
Chương Ba Nđhb, tác giảkểchuyện ông nhận được thưcủa một người
bạn từnhững năm xửa, năm xưa khi ông là cậu học trò tiểu học ởthịxã Nam
Định. Năm 1954, ông bạn ông tránh họa cộng sản, di cưvào Nam, nhập ngũ.
Sau Tháng 4, 1975 bịđi tù cải tạo, 1978 được thảvề, nhờbà vợlai Pháp
được cùng vợcon sang Pháp năm 1983, sang sống ởCanada năm 1992.
Page 10 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Đây là một đoạn trích trong Chương Ba Nếu đi hết biển, Một bức thư. Trang
40. Trích: “Đầu tháng 10 năm 2002 tới Boston, tôi liền gọi điện thoại cho
Đính và bạn tôi từMontréal đã nhào sang. Ôm lấy nhau, nhìn vào mặt nhau,
già rồi, già thật. Nhưng bạn tôi vẫn hiền lành, điềm đạm nhưngày xưa. Cái
đêm hội ngộhiếm hoi trong đời sau nửa thếkỷchờđợi ấy, một thằng Việt
Cộng và một thằng Ngụy nằm chung một phòng, chuyện trò râm ran đến tận
khuya.”Ngưng trích.
“Một thằng Việt Cộng và một thằng Ngụy nằm chung một phòng, chuyện
trò râm ran..!”Thân tình, ngang hàng, hoà hợp hòa giải quá chừng chừng.
Nhưng làm ơn nhớdùm đây là chuyện xẩy ra năm 2002 ởthành phốBoston,
nước Mỹ, tiền phòng khách sạn do thằng Mỹtrảhoặc do thằng Ngụy trả,
nếu thằng Ngụy mướn phòng. Làm ơn nhớdùm nếu chuyện xẩy ra ởtrong
nước thì thằng Ngụy hốc hác, ho hen, đói dài, đói dẹt, đói lõ đít, đau khổ,
tuyệt vọng, nằm dẹp lép trong trại tù khổsai Bùi Gia Mập hoặc Xuyên Mộc,
Xuân Phước, Gia Trung trong khi thằng Việt Cộng béo núc nằm phây phây
trong phòng lạnh khách sạn Palace, Kim Đô, Tân Sanh ởSài Gòn tang
thương đầy cờđỏ. Còn lâu thằng Việt Cộng nó mới ôm hun thắm thiết thằng
Ngụy. Đến năm 2002, 26 năm sau ngày quân Bắc Cộng chiếm thành phốSài
Gòn, ởxứMỹ, thằng Việt Cộng vẫn gọi người bạn thân thuởngày xưa còn
bé của nó là thằng Ngụy! Thân phận thằng Ngụy, dưới mắt thằng Việt Cộng,
khốn nạn, bệrạc quá chừng. Không biết người bịthằng bạn Việt Cộng của
ông gọi là “thằng Ngụy”trong tập “Nếu đi hết biển”nghĩsao khi đọc những
dòng thằng Việt Cộng bạn xưa của ông gọi ông là “thằng Ngụy!”!
Chương Bốn Nđhb. Thầy mù xem voi, có đoạn viết vềông Hoàng Xuân
Hãn ởParis. Đạo diễn Trần văn Thủy, tác giảNđhb, nhiều lần đặt máy quay
phim trong nhà riêng của ông Hoàng Xuân Hãn, đểphỏng vấn và quay phim
ông bà chủnhà cùng nhiều nhân vật Việt được mời.
Nếu đi hết biển. Trang 53, 54. Trích: Trước ống kính máy quay, ông
(Hoàng Xuân Hãn) cũng đã trầm tưkểlại những mất mát to lớn của gia
đình ông ởquê nhà trong thời kỳcải cách ruộng đất. Ông đặc biệt quan tâm
đến sựthịnh suy của nông thôn Việt Nam. Ông nói:
- Sau cải cách ruộng đất đã có sửa sai. Ông cụđã nhìn thấy cái sai. Vậy
là may. Cái hậu quảcủa sai lầm trong cải cách ruộng đất không chỉtrên
bình diện kinh tế, chính trị, văn hóa. Theo chỗtôi hiểu, cái mất mát lớn nhất
bởi những sai lầm trong cải cách ruộng đất là nó đã phá vỡmất nông thôn
Việt Nam và phá vỡmất lòng tin. Ngưng trích.
Page 11 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
"...đã có sửa sai. Ông cụđã nhìn thấy cái sai. Vậy là may..!" Không thể
biết ông học giảHoàng Xuân Hãn lẩm cẩm có nói câu ấy hay đólà do tác
giảbịa ra, gán cho ông học giả nói vì ổng đã chết rồi, không cải chính được.
Nhưng nếu quảthật ông học giả nói nhưthếthì ..mèn ơi... May ký gì không
biết nữa! Nó (Hồ Chí Minh)đã giết không biết bao nhiêu đồng bào vô tội
của nó rồi nó nói nó sai và đểnó sửa sai. Nó sửa, hay không sửa, thì các nạn
nhân của nó cũng đã chết thảm! Cái nhà ông được gọi là “học giả”này phải
chăng là “học giảgiả?”Câu nói lẩm cẩm của ông học giả đến em nhỏlên
ba nghe cũng không lọt lỗtai.
Nó (Hồ Chí Minh) cứlàm sai, cứlàm chết người, cứgiết cảtrăm ngàn
người, rồi tỉnh queo nói giết người nhưthếlà sai, thôi không giết người theo
kiểu ấy nữa, là xong, là làm đúng, là tốt? Là không có tội gì cả?
Đâu có dễthếđược! Chỉcó bọn cộng sản mới làm và nói ngạo ngược như
thế. “Ông cụ”của ông HX Hãn đây là anh già HồChí Meo, chính danh thủ
phạm vụViệt Cộng giết người ởBắc Việt trong vụán mạng tập thểgọi là vụ
cải cách ruộng đất, chính danh thủphạm vụViệt Cộng giết người tập thểở
HuếTết Mậu Thân. Anh già “Ông cụ”giết người ấy phải bịnhân dân lôi cổ
ra pháp trường xẻo thịt chứkhông chỉlép nhép nói vài lời sửa sai là xong,
nhưnhân dân Lỗdí súng vào đầu vợchồng tên ChủTịt Đảng LỗCộng Sôxét-
cu bắn bỏ, nhưnhân dân Ác-ga-nít-tan treo cổtên Na-dzi-bu-la, ChủTịt
Đảng Ác cộng. Tội của Sô-xét-cu, Na-dzi-bu-la còn nhẹhơn tội của anh già
“Ông cụ” trong “Nếu đi hết biển.”Phúc bẩy mươi đời cho “học giả”,ông
sống gần nhưcảđời ông ởnước Pháp. Ông “học giả”mà sống ởtrong nước
Bắc Cộng sau năm 1954 thì đời ông –bảo đảm chăm phần chăm –nát như
cái mền Sakymen, không khác gì đời tưcác ông Trần Đức Thảo, Nguyễn
Mạnh Tường, Nguyễn Hữu Đang, và Phan Khôi!
Chương Bảy Nđhb. Nguyễn ThịHoàng Bắc. Trang 79, 80. Trích:
Trần Văn Thủy (TVT): Xin chịnói cho đôi điều vềtiểu sửcủa chị?
Hoàng Bắc (HB): Anh cần “lý lịch” hay là “trích ngang”?
TVT: Chịvui tính thật, nhưng đừng gây sựvới tôi. Độc giảmuốn biết về
chị, đôi chút cũng được.
HB: Theo anh, tôi nên bắt đầu từlúc nào đây? Bắt đầu từcái mốc năm
75 nhé, vì trước đóba mươi năm, cuộc đời tôi cũng na ná nhưtất cảmọi
người khác: sinh ra, lớn lên, học hành, làm việc, lập gia đình, sinh con, đẻ
cái..vv..có lẽ.. cái cuộc đời nhàm chán! Tháng Ba năm 75, tôi đang dạy học
Page 12 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
ởNha Trang thì xẩy ra cái gọi là biến cốnăm 75. Sau đóngười miền Nam
đặt tên là ngày “Quốc Hận”, miền Bắc gọi là ngày “Giải Phóng”.
TVT: Tôi nghĩcó lẽkhông hẳn là nhưthế. Tôi thấy có nhiều người gốc
miền Bắc gọi là ngày: Quốc Hận”. Thí dụnhững người nổi tiếng nhưông
Nguyễn Cao Kỳ, Trần Kim Tuyến, Cao Văn Viên, VũVăn Mẫu, Phan Huy
Quát, Lê Nguyên Khang, Trần Văn Tuyên. Ngược lại có nhiều người gốc
miền Nam gọi là ngày “Giải Phóng”. Thí dụông Lê Duẩn, ông Tôn Đức
Thắng, ông Phạm Văn Đồng, ông Phạm Hùng, ông Huỳnh Tấn Phát, ông
Nguyễn Hữu Thọ, ông Võ Văn Kiệt, ông Phan Văn Khải, ông Trần Văn
Giàu, ông Trần Bạch Đằng…Đólà những “anh Hai” thứthiệt. Ngưng trích.
Tác giảNđhb chơi chữkhi nói đến những tiếng Quốc Hận, Giải Phóng và
người Nam, người Bắc. Người hỏi và người trảlời đã không thấy, hay làm
nhưkhông thấy, không có, tình trạng sau năm 1954 thực sựcó hai nước Việt
Nam: Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa và nước Bắc Cộng, văn huê lòng thòng
lỏng thỏng là nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam. Những người
Quốc Gia VNCH gọi ngày 30 Tháng Tư1975 là ngày Quốc Hận.
Bọn Huỳnh Tấn Phát, Phạm Hùng, Nguyễn Hữu Thọ, vv… sinh trưởng
trong miền Nam nhưng bám đít bọn Bắc Cộng, những tên ấy bịnhân dân
Quốc Gia VNCH khinh bỉ, bịngay cảbọn Bắc Cộng cũng khinh bỉ, những
tên đókhông đáng được nói đến. Những nhân vật Quốc Gia VNCH chỉ
được tác giảNđhb “cho”một tiếng “ông”:“...nhưông Nguyễn Cao Kỳ..”
rồi sau đókểtên trống không: “..Trần Kim Tuyến, Cao Văn Viên, VũVăn
Mẫu..vv..”
Các nhân vật nước Bắc Cộng được kính trọng gọi bằng “ông”,mỗi trựđều
có tiếng “ông”đi trước tên: “..ông Lê Duẩn, ông Tôn Đức Thắng, ông
Phạm Văn Đồng..”Và còn chỉrõ: “...Đólà những “Anh Hai” thứthiệt.”để
phân biệt với những nhân vật Quốc Gia VNCH mà tác giảcho là bọn “anh
Hai”giảmạo. Trong sốnhững nhân vật Quốc Gia VNCH kểtên trên đây có
hai ông đã chết thảm trong lao tù cộng sản: ông Phan Huy Quát chết trong
Nhà Tù Chí Hòa, ông Trần Văn Tuyên chết trong trại tù khổsai ởxứBắc
Cộng.
Bà Nhà văn Nguyễn ThịHoàng Bắc có cái may mắn không bịbọn Việt
Cộng cho dzô tù ngày nào nên bà nói không đúng lắm vềcái quái thai gọi là
“lý lịch trích ngang” được dùng trong nhà tù Việt Cộng. Không có “trích
ngang”suông mà có “lý lịch” và “lý lịch trích ngang”, tức khai vắn tắt.
Nđhb. Trang 81. Trích:
Page 13 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
TVT: Thếchịqua đây bằng đường nào?
HB: Tôi thuộc diện vượt biển. Sau 1975, tôi được giữlại dạy ởtrường gọi
là giáo viên lưu dung, và vẫn luôn được nhắc nhởrằng, khi Hitler lên cầm
quyền ởĐức đã ra lệnh sa thải và cầm tù hoặc giết tất cảcác giáo viên chế
độcũ, tôi đã được nhà nước lưu dung (nghĩa là không đuổi dạy, tha không
bỏtù, không giết!) Ngưng trích.
Ba mươi mùa cóc chín trước đây cô giáo đã được “Nhà nước”,tức Đảng,
ưu ái tha không bỏtù, không giết, cho dạy học tiếp tục! Ơn Đảng với cô như
trời cao, biển rộng. Uổng quá. Được Đảng thương đến thếsao cô giáo không
ởlại với Đảng, cô giáo lại xuống thuyền cô giáo vượt biên cô giáo sang Mỹ?
Cô giáo đẻbọc điều nên cô vượt biên an toàn, dễdàng, cô một chuyến rời
gót ngọc xuống thuyền bỏnước ra đi là xong ngay. Cô không bịbọn công an
VC Nhà Bè, Phước Tỉnh, Vũng Tàu, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mâu nó tó,
nó choàng cái bảng “Phản quốc”lên ngực cô, dẫn cô đi biểu diễn ởchợ. Cô
không bịnó tống lên Trại Đồng Xoài vài mùa sầu riêng trổgai cho cô có dịp
được cải tạo thành người tốt, cô không phải thọc đôi bàn tay ngọc của cô vào
nhào cứt với nước tiểu cho nhuyễn đểbón rau xanh…; cô bềnh bồng vượt
biển sang Mỹ, bọn Mỹnó có mời cô dạy học, dạy hành chi đâu! Đểrồi gần
ba mươi mùa hoa li-ki-ma trổbông sau người ta (tác giả TVT) phải vất vả
sang tận MỹQuốc tìm cô đểphỏng vấn cô.
Cái chuyện cô kểcô “vẫn luôn luôn được nhắc nhởrằng, khi Hitler lên cầm
quyền ởĐức đã ra lệnh sa thải và cầm tù hoặc giết tất cảcác giáo viên chế
độcũ...” nghe rùng rợn quá cô. Chuyện ấy chắc là do những cán bộBắc
Cộng “lên lớp”các thầy cô giáo viên Quốc Gia VNCH, có phải không ạ?
Chắc cô, với tưcách giáo viên Quốc Gia VNCH bại trận được lưu dung, còn
có dịp nghe các vịcán bộĐảng ta dậy vềhai nước Một Răng, Một Rắc đánh
nhau chí tử, được cán bộĐảng ta khuyên “Cái gì của Xê I A thì trảcho Xê I
A!”, được cán bộĐảng ta cho biết “trong thời gian lính MỹởSài Gòn, Sài
Gòn có 500000 –năm trăm ngàn –phụnữlàm điếm Mỹ!”
Năm 1984, 1985, trong Nhà Tù số4 Phan Đăng Lưu, Nhà Tù Chí Hòa,
nhiều tổchức chống Cộng bịbắt trong có tổchức do ba ông Phạm Quang
Cảnh, luật sư, ông Nguyễn Quốc Sủng, giáo sư, ông Lê Công Minh, kỹsư,
đứng đầu. Năm 1986 tổchức ấy bịđưa ra tòa. Bọn chánh án tay sai xửán tử
hình Luật sưPhạm Quang Cảnh, xửán chung thân Giáo sưNguyễn Quốc
Sủng, chung thân KỹsưLê Công Minh. Trước toà, khi tên chánh án tay sai
hỏi Lê Công Minh:
Page 14 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
- Trước đây bốn năm, anh nói anh không sống chung với cộng sản. Nay
anh nói thếnào?
Người tù chính trịLê Công Minh trảlời:
- Nay tôi vẫn nói nhưthế!
Đã tuyên án Lê Công Minh chung thân khổsai, nghe Lê Công Minh trả
lời nhưthế, tên chánh án lập tức nâng án Lê Công Minh lên tửhình.
Sau khi xửtửLuật sưPhạm Quang Cảnh, chúng lại hạán của Lê Công
Minh xuống tù chung thân khổsai. Năm 1985, 1986 Lê Công Minh và tôi
cùng ởNhà Tù Số4 Phan Đăng Lưu, cùng ởNhà Tù Chí Hòa nhưng không
chung phòng. Năm 1989 tôi gặp Lê Công Minh ởTrại Tù KhổSai Z 30 A,
tôi có dịp trò chuyện với Minh. Minh cho biết trong Tuyên Ngôn của nhóm
anh có câu:
- Bọn phát-xít và bọn cộng sản khác nhau ởđiểm bọn phát-xít quí trọng
nhân dân nó, bọn phát-xít đàn áp, bóc lột, giết chóc nhân dân các nước
khác. Còn bọn cộng sản thù ghét nhân dân nó, bọn cộng sản đàn áp,
bóc lột, giết chóc nhân dân của chính nó, bọn cộng sản giết đồng bào
nó.
Khi Lê Công Minh nói câu đó, tôi lặng người. Chưa bao giờtôi nghe lời
kết tội bọn cộng sản đúng đến nhưthế.
Trong “Nếu đi hết biển”,bà nhà văn Nguyễn ThịHoàng Bắc nói nhưsau
vềcộng đồng người Việt ởMỹvà vềcuộc chống Cộng của người Việt ở
Mỹ:
Nđhb. Trang 87, 88, 89. Trích:
TVT: Bây giờnếu có thểđược, ta nói chuyện một chút vềCộng đồng
người Việt ởMỹ. Thí dụ, chịcó thểphác họa vài nét vềCộng đồng người
Việt ởMỹ, thí dụchịcó tham gia các Hội Đoàn, các sinh hoạt có tổchức ở
trong vùng chịở, Virginia, hay trên nước Mỹkhông? Chịthấy các sinh hoạt
đónhưthếnào? Đối với thếhệchịvà đối với thếhệcon em chịởhải ngoại?
HB: Tôi đềnghịanh đọc Unbearable Lightness of Being của Milan
Kundera (mà một người bạn của tôi là Trịnh Y Thưđã chuyển ngữrất hay,
sách vừa do NXB Văn NghệCalifornia phát hành dưới cái tên “Đời Nhẹ
Khôn Kham”) đểanh dễthâm nhập và nhận diện bộmặt của cộng đồng Việt
ởhải ngoại.
Kundera viết quyển này lấy bối cảnh Mùa Xuân Praha năm 1968 và các
nhóm di dân Tiệp vào thời điểm đó. Đến nay, trải qua mấy chục năm rồi,
Page 15 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
giọng điệu, ngôn ngữ, suy tưcủa đám di dân Tiệp vẫn còn có thểdùng để
mô tảđược chính xác hình ảnh các hội đoàn chống Cộng của người Việt rải
rác và đầy rẫy ởcác nước Mỹ, Pháp, Úc, Canada. Lâu lâu lại phải đọc
tuyên cáo này, tuyên cáo nọ, lên án bọn cộng sản trong nước và tay sai
ngoài nước. Lâu lâu lại có vụđốt một quyển sách hay hăm dọa một nhà xuất
bản nào đóđã dám bày bán quyển sách thiên cộng kia, biểu tình mấy chục
ngàn người đểchống một tên tâm trí bất bình thường không đủtiền và đủ
sức đểkinh doanh nghiêm chỉnh nên chơi nổi treo hình Bác Hồvà cờViệt
Cộng, lâu lâu lại có biểu tình lẹt đẹt vài người hay tựthiêu, ủi xe tăng vào
Sứquán Việt Cộng.(......)
Nên tôi không ngạc nhiên mấy khi đọc các diễn văn, tuyên ngôn, tuyên
cáo cùng các bài báo ởcác loại báo biếu lá cải, các nhân vật cộng đồng tố
cáo, mạlỵ, chụp mũtưng bừng lẫn nhau, người oan, kẻưng, cá mè một lứa.
Trung tâm William Joiner tặng cái grant anh Thủy đang làm đócũng gây ra
một vụkiện, đang đưa nhau ra ba tòa quan lớn Mỹđấy, chắc anh có nghe
rồi! Tôi cũng nghe, nhưng nghe qua rồi bỏ. Anh có nhận xét gì không?
Ngưng trích.
Tội nghiệp quá chừng! Cảchục ngàn người Việt mất nước sống nhờở
Mỹ, ông bà già chỉcó mỗi tháng mấy trăm tiền SSI, anh chịtrẻkhuân vác
Giant, Safeway, chùi rửa cầu tiêu Mỹlương 5 đô50 xen một giờ, chắt chiu
người 50, người 100 đô, gom góp làm thành khoản tiền đểmướn luật sưMỹ
cãi cho mình ởtrước tòa án Mỹ. Những người Việt khốn khổấy không có
cách tựbảo vệquyền lợi của mình nào khác ngoài việc trông mong ởpháp
luật Mỹ.
Họchỉmuốn nói có một câu: “Thưa quí ông William Joiner, mấy ông viết sử
vềchúng tôi, chúng tôi cám ơn, nhưng làm sửvềchúng tôi mà các ông nhờ
bọn đảng viên đảng cộng sản viết thì oan chúng tôi lắm. Thưa quí ông, bọn
đảng viên đảng Cộng sản Việt họthù chúng tôi lắm. Họđã thẳng tay bỏtù,
giết chết nhiều anh em chúng tôi ởtrong nước chúng tôi. Nhân dân chúng
tôi khổvì họlắm lắm. Đểhọviết vềchúng tôi ởMỹ, họsẽmô tảchúng tôi
với những hình ảnh, những lời lẽrất khốn nạn, rất bẩn thỉu, rất đểu giả. Con
cháu chúng tôi khi đọc những sách sửcác ông nhờbọn cộng sản viết về
chúng tôi, chúng sẽcó những ý nghĩkhông đúng vềchúng tôi. Vì sợnhưthế
nên chúng tôi nhờba tòa quan lớn Mỹđèn trời Mỹsoi xét dùm chúng tôi”.
Đáng thương cho họhơn nữa là việc họnhờpháp luật Mỹquốc bảo vệbịbà
nhà văn kiêm nhà Tư tưởng sâu sắc Nguyễn ThịHoàng Bắc nhắc đến bằng
lời lẽkhinh bỉ: “Trung tâm William Joiner tặng cái grant anh Thủy đang
Page 16 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
làm đócũng gây ra một vụkiện, đang đưa nhau ra ba tòa quan lớn Mỹđấy,
chắc anh có nghe rồi! Tôi cũng nghe, nhưng nghe qua rồi bỏ.”
Đau chứ! Bọn cộng sản nó thù ta, nó nói, nó viết những lời khinh thịta,
nó chửi ta, ta không đau, ta tỉnh queo. Nhưng nghe những người cùng sống
với ta, những người ta tưởng là cùng phe ta, nói những lời khinh bỉta, ta đau
chứ.
Nhưng thưa bà nhà văn kiêm nhà Tư tưởng sâu sắc, bà nói những người Việt
tịnạn cộng sản chúng tôi trong những năm 2000 này giọng điệu, ngôn ngữ,
suy tưgiống y nhưnhững người Tiệp tịnạn cộng sản năm 1968, chúng tôi
cũng làm những trò chống Cộng mà bà cho là nhảm nhí nhưnhững người
Tiệp đã làm: lâu lâu ra một tuyên cáo kểtội cộng sản, đốt một quyển sách,
hăm dọa một nhà xuất bản, biểu tình lẹt đẹt vài người, tựthiêu, ủi xe tăng
vào sứquán cộng sản, vv...
Thưa vâng, bà nhà văn nói đúng, quảthật chúng tôi đã, chúng tôi đang,
chúng tôi sẽlàm mãi những cái trò mà bà cho là nhảm nhí ấy, chúng tôi sẽ
làm những trò ấy cho đến bao giờbọn đảng viên cộng sản bịnhân dân chúng
tôi nhổvào mặt, bợp tai, đáđít, đuổi đi. Cám ơn bà, được bà làm phúc nhắc
cho chúng tôi lên tình thần ra rít. Những người Tiệp tịnạn Tiệp Cộng phải
bỏnước đi sống lưu vong đã làm những cái trò bà coi là nhảm nhí ấy. Vậy
mà cuối cùng họđã thực hiện được ước mơvàng son một đời của họ: Đuổi
bọn đảng viên cộng sản Tiệp ra khỏi chính quyền, họđã nhổvào mặt, bợp
tai, đáđít bọn đảng viên cộng sản trong nước họ, họđã trởvềđất nước của
họtrong hạnh phúc và vinh quang, đất nước họsạch boong không còn bóng
thằng cộng sản nào, một người trong bọn họbịcộng sản bỏtù nay là Tổng
Thống của họ.
Ôi! Ước gì chúng tôi sớm được hưởng cái hạnh phúc mà những người
Tiệp chống Cộng đã được hưởng! Những gì đã xảy ra ởNga, Hung, Tiệp,
Lỗ, Ba Lan sẽxảy ra ởViệt Nam quê hương chúng tôi. Nhất định thế! Ở
Nga Lê-nin đã ra nằm ởbãi rác, ởViệt Nam HồChí Meo sẽra nằm ởbãi
rác. Chỉcó điều nhiều người trong chúng tôi không còn bao nhiêu thời gian
sống nữa, chúng tôi người sáu bó, người bẩy bó, có nhiều người tám bó, chín
bó, chúng tôi mong ngày hạnh phúc đósớm đến, chúng tôi mong được thấy
đất nước chúng tôi sạch bóng cờđỏ, đất nước chúng tôi không còn thằng
đảng viên cộng sản nào trước khi chúng tôi đi ra khỏi cõi đời này.
Nđhb. Trích:
Page 17 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
TVT: Tôi nghĩchúng ta không nên xen chuyện tiền bạc trần tục vào câu
chuyện nghiêm chỉnh nhưthếnày. Chịlà nhà văn. Chịđánh giá nhưthếnào
vềsựgiao lưu văn học trong và ngoài nước?
HB: Tôi sinh hoạt trong giới những người làm văn nghệởhải ngoại nên
thường theo dõi ởlãnh vực này. Việc giao lưu sách vở, báo chí trong và
ngoài nước chưa hoàn toàn tựdo thoải mái, nhưng trong những năm gần
đây, một vài tác phẩm có giá trịởngoài nước đã được phép chính thức in
lại trong nước, nhưtập trường thiên Sông Côn Mùa Lũcủa anh Nguyễn
Mộng Giác, một sốtruyện ngắn của tôi và các bạn khác đã do Nhà xuất bản
PhụNữTP. HồChí Minh in lại trong một tuyển tập, và sốt dẻo nhất, tôi
được Hoàng Ngọc Tuấn ởÚc cho hay, quyển Văn Học Hiện đại và Hậu hiện
đại qua Thực tiễn Sáng tác và góc nhìn Lý thuyết sẽđược Trung tâm Ngôn
ngữ& Văn hóa Đông Tây hợp cùng với Đại Học SưPhạm in lại ởViệt Nam.
Thật là một tin vui, bõ công chúng tôi hợp sức làm chung tạp chí Hợp Lưu
12 năm trước đây, với cốgắng làm một cây cầu giới thiệu văn học trong
nước với người nước ngoài và ngược lại. Ởhải ngoại, nhóm Hợp Lưu bị
chụp mũlà cộng sản, thì ởtrong nước lại cho là một bọn xịa, hoặc là diễn
biến hòa bình. Rõ chán mớđời! Ngưng trích.
ỞMỹ, hình nhưkhông ai nói những ông bà làm tờtạp chí Hợp Lưu là
Việt Cộng, chỉcó người nói những ông bà ấy là bọn tay sai không công,
không được mời của Việt Cộng, là những người không được Việt Cộng
nhòm ngó gì đến mà vẫn tựnguyện bưng đít Việt Cộng. Nhưlời bà Nguyễn
thị Hoàng Bắc nói trên đây, tuy các ông bà Hợp Lưu bưng đít Bắc Cộng
nhưng vẫn bịchúng coi là bọn tay sai của CIA. Nhưng nói là nói thếthôi,
các ông bà làm tờHợp Lưu vẫn phây phây, vẫn cứbưng đít Việt Cộng dài
dài.
Tôi không được đọc trường thiên tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũcủa ông
Nguyễn Mộng Giác nên tôi không biết trong tác phẩm lớn và giá trịấy –giá
trịtheo lời bà Nguyễn thị Hoàng Bắc - ông có viết gì vềnhững thống khổ
của dân Việt dưới ách cai trịtàn nghiệt của bọn cộng sản hay không. Chắc là
không, bởi vì nếu tác phẩm có nội dung lên án bọn Việt Cộng, dù chỉđả
động xa xôi, bóng gió, sức mấy chúng nó cho in và bán trong nước.
Kểcũng hay. Chỉcần bọn cộng sản nó cho in lại vài truyện ngắn, truyện dài
của mình là khen nó tốt, nó chơi được. Nó đàn áp nhân dân, nó làm nhân dân
đói khổ, nó tham nhũng dzàng trời, tối đất, nó ăn cắp tiền của nhân dân công
khai, nó cắt đất dâng cho Tàu, nó bỏtù mút chỉnhững người khác. Mặc! Nó
cho in lại mấy cái truyện của mình trong nước là nó tốt dzồi.
Page 18 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
“Việc giao lưu sách vởbáo chí trong và ngoài nước chưa hoàn toàn tựdo
thoải mái…” Kính thưa bà Nhà văn kiêm nhà Tưtưởng sâu sắc của Trung
Tâm William Joiner, bà viết nhưthếphải chăng tôi có thểhiểu bà muốn nói
“Việc giao lưu sách vởbáo chí Việt giữa Orange County với Sài Gòn đã có
nhưng chưa hoàn toàn tự do..”Nếu bà cho việc quyển truyện Sông Côn
Mùa Lũcủa ông Nhà văn Nguyễn Mộng Giác, một truyện gì đócủa ông Nhà
văn Nhật Tiến, vài truyện ngắn của bà, tác phẩm của ông Nhà văn Hoàng
Ngọc Tuấn ..vv... được bọn Bắc Cộng cho in và bán trong nước là việc
“giao lưu sách vởbáo chí”thì thưa bà, sao bà dễtính quá dzậy bà?
“Giao lưu sách vởbáo chí”gì mà mỏng quẹt nhưcái lưỡi mèo, mà chỉbằng
hai ngón tay tréo, mà méo xẹo nhưcái bịrách. Đừng nói đâu xa chỉnói riêng
ởOrange County, Cali thôi, đâu phải chỉcó ba ông Nguyễn Mộng Giác,
Nhật Tiến, Hoàng Ngọc Tuấn, và bà - Nhà văn Nguyễn thị Hoàng Bắc - là
những người Việt viết tiểu thuyết? Bộmấy ông vừa kểvà bà là đại diện cho
giới người Việt làm văn nghệởMỹư? Nếu bọn Bắc Việt Cộng không đăng
mấy cái truyện ngắn của bà trong một tuyển tập xuất bản ởSài Gòn thì phải
chăng bà đã không nói nhưbà đã nói? Là người Việt Nam sống ởSài Gòn,
chắc bà cũng thấy bọn Bắc Cộng chúng nó giết người dã man, khủng khiếp
ra sao trong trận Tết Mậu Thân ởHuế? Chắc bà cũng thấy trong tháng Ba,
Tháng Tưnăm 1975 đồng bào của bà vì ghê sợbọn cộng sản mà liều chết
chạy trốn chúng nó ra sao? Dù gì bà cũng đã sống mấy năm giữa lòng Sài
Gòn đầy cờđỏvà những bảng đỏ, chữvàng xốn mắt “Không có gì..”, chắc
bà cùng phải thấy Sài Gòn điêu tàn, tang thương, thấy người Sài Gòn bị
chúng bắt đi tù mút chỉ, thấy bọn Bắc Cộng hành hạngười Sài Gòn, người
Sài Gòn thù hận, khinh bỉbọn Bắc Cộng đến nhưthếnào chứ? Người ngoại
quốc người ta còn thấy, người ta còn thương, người ta còn phẫn hận thay,
huống chi bà..!
Dù sao bà cũng là người Viêt Nam. Vì bà thấy sống với chúng nó bà khổ,
nên bà liều mạng bà xuống tàu ra biển.
Hai mươi mấy năm qua, mặc ai ởquê nhà khổsở, sống dở, chết dở, bà sống
bình yên trên đất Mỹ, chỉvì bọn cộng sản cho in và bán ởtrong nước mấy
cái truyện ngắn vô thưởng, vô phạt của bà mà bà tựnhận bà là bạn của
chúng nó! Có thểnào bà trâng tráo, bà chai đáđến cái độbà thản nhiên nói:
“Nó đánh chúng mày, kệmẹchúng mày, nó bồmí bà, bà bồmí nó!”
Nếu đi hết biển. Trang 89, 90. Trích:
Page 19 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
HB: ... Tôi cũng đọc được thêm một tài liệu khác nhận định vềtính cách
của các cộng đồng lưu vong. Trích đoạn được dịch và in trong tập “Văn học
Hiện đại và Hậu Hiện đại” của tác giảHoàng Ngọc Tuấn:
“Trong cuộc sống lưu vong ởcác nước Âu châu và Bắc Mỹnhững năm cuối
thếkỷXX, những người đàn ông đến từnhững quốc gia chậm phát triển và
nhiều rối loạn chính trịởchâu MỹLa tinh rất dễtrởthành những con người
thất bại. Vỡmộng vềmột cuộc sống dễdàng, cùng lúc nhận ra sựmất giá trị
của bản thân trước xã hội mới qua những trởngại trong ngôn ngữvà/hoặc
trong khảnăng kinh tế, cộng thêm tình trạng sống nhưnhững người không
có một địa vịxã hội nào, họthường có nguy cơrơi vào những triệu chứng
tâm lý đa nghi hoang tưởng (paranoia), vĩcuồng (megalomenia), trầm uất
(folie manfaco-megacolico), hay dằn vặt với khát vọng hồi hương. Đểxây
dựng giá trịbản thân trong xã hội mới, thay vì nỗlực hội nhập và vươn lên
từng bước với sựkiên nhẫn, nhiều người lao vào và bỏnhiều thì giờ, sức lực
và ngay cảtiền bạc đểtạo nên những địa vịgiả(pseudo-estado) trong
những nhóm sinh hoạt chính trịmệnh yểu và đầy sựcạnh tranh cá nhân.
Chính những điều này là một trong những nguyên nhân chủyếu gây nên
những cuộc xung đột nội bộcác cộng đồng và sựmâu thuẫn hoặc đổvỡ
trong nhiều gia đình, vì trong lúc đó, đa sốđàn bà thì thực tếhơn và do đó
dễhội nhập hơn vào đời sống mới.”
Nhận định này đúng với thực tếcộng đồng lưu vong Việt Nam ởMỹvà ở
vài quốc gia khác ởchâu Âu, Úc. Riêng tại tiểu bang California nhận định
này giúp chúng ta dễdàng giải thích các hiện tượng chính phủlưu vong mọc
lên nhưnấm tại tiểu bang này, với đầy đủcác chức vụtừtổng thống, thủ
tướng, bộtrưởng, thứtrưởng, tổng tưlệnh quân đội cho tới tỉnh trưởng, phó
tỉnh trưởng đều có đầy đủtuốt luốt. Các chính phủnày mọc lên rồi tan đi,
lại có các chính phủkhác thay thế.
TVT: Vui nhỉ! Tôi mà ởbên này tôi cũng lập chính phủ.
HB: Vậy sao? Nếu thếthì vừa vặn với nhận định vừa nêu trên của nhà
tâm lý xã hội Pedro Lopez Pujo đối với đàn ông tịnạn! Những cuộc biểu
tình rầm rộ, nhưanh biết đó, có khi lên tới vài chục ngàn người, nhưban tổ
chức từng phô trương, nhưcái lần đểphản đối một anh chàng dởđiên, dở
khùng do những người thích ôm micro la hét giữa đám đông tổchức, chỉtổ
tốn tiền thuếdân đóng góp đểmướn cảnh sát địa phương canh giữtrật tự.
Mọi chuyện sau đóthì cũng chìm xuồng. Vùng tôi ở, lâu lâu cũng có lác đác
biểu tình chống lai rai, chống trong nước và chống ngoài nước. Gần đây
nhất, là chống những ca sĩtrong nước ra ngoài trình diễn. Ngưng trích.
Anh tác giả mỉa mai: “Tôi mà ởbên này tôi cũng lập chính phủ..”Dễ
thôi. Tịnạn ởMỹanh Việt Nam nào lập chính phủmà không được. XứTự
Page 20 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
do mà. Nhưng ởxứBắc Cộng, đừng nói đến chuyện lập chính phủ, bốanh
năn nỉanh nói nửa câu chỉtrích bọn cộng sản cầm quyền tàn ác với nhân dân
anh cũng không dám.
Vì đây là bài viết vềtập “Nếu đi hết biển” nên tôi không viết vềnhững cái
hèn mạt của bọn gọi là văn nghệsĩxứBắc Cộng, trong sốcó Trần Văn
Thủy, “bạn”của những ông bà nhà văn kiêm nhà Tư tưởng sâu sắc Nhật
Tiến, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn ThịHoàng Bắc. Tính chất hèn mạt của
những kẻgọi là văn nghệsĩBắc Cộng bịchính anh già Tổng Bí Nguyễn
Văn Linh của họphơi trần truồng khi anh ta tuyên bố làm phước“...Cởi trói
cho văn nghệsĩ…”Một sốký giảPháp gọi nền báo chí Việt Nam cộng sản
là “la presse Vietnamienne museleé”(“Cái báo chí Việt Nam bịrọmõm”).
Con người không bịrọmõm, chỉcó con chó mới bịrọmõm. Con người mà
bịrọmõm thì người còn khốn nạn hơn con chó!
Con “người”Trần Văn Thủy có được Tổng Bí Nguyễn Văn Linh “cởi trói”,
“cởi rọ mõm” không?
Lại mới đây có một người làm thơxứBắc Cộng phóng lên Internet bài thơ
vềbọn văn nghệsĩBắc Cộng mà người làm thơnày ví với loài chó, bài thơ
trong có mấy câu, tôi nhớkhông đúng nguyên văn:
Bảo câm mõm là câm mõm
Bảo vào gậm giường là chui vào gậm giường
Bảo sủa là tranh nhau sủa
Bảo ăn cứt là tranh nhau ăn cứt...
Vậy mà ởMỹvẫn có những ông bà nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắclấy
làm vinh hạnh ngồi với những “Con người”bịrọmõm và chuyên ăn cứt.
Không thểđem bất cứmột cộng đồng tịnạn chính trịnào trên thếgiới ra
so sánh với cộng đồng dân Việt Nam tịnạn cộng sản. Dân Hung, dân Tiệp tị
nạn là những người dân không chịu sống dưới sựcầm quyền độc ác của bọn
cộng sản tiếm quyền trong nước họ, họchưa bao giờcầm súng bắn nhau trên
bãi chiến trường với bọn cộng sản, và họcũng không bịbọn cộng sản bỏtù
ngày nào. Dân tịnạn Việt Nam là nhân dân một quốc gia bịbọn cộng sản
xâm chiếm, bịcộng sản cướp hết của cải, nhà đất. Dân tịnạn Việt Nam từng
cầm súng bắn lại bọn cộng sản trong hai mươi năm. Cuộc vượt biển bằng
thuyền của dân Việt Nam là cuộc tịnạn lớn nhất trong lịch sửloài người.
ỞMỹnhững chính phủViệt Nam lưu vong, phục quốc mọc lên, tan đi..,
thì đã sao?
Page 21 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Việc ấy cho thấy ởMỹngười Việt sống tựdo quá đỗi, người Việt ởMỹai
muốn làm gì cũng được, không phải là những conchó bị rọ mõm và chuyên
ăn cứt. Việc ấy chứng tỏlòng người Việt tịnạn ởMỹsôi nổi, cháy lửa,
muốn có những phong trào, những lực lượng chống Cộng. Cứnghe ai nói
chống Cộng là người Việt tịnạn ủng hộ, đóng góp tiền gây quỹ, cứnghe ai
bịtốlà tay sai cộng sản là người Việt khinh bỉ, chửi rủa. Chỉvì người Việt tị
nạn ởMỹcăm thù cộng sản quá đỗi sâu nặng.
Khi nghe nói có tên treo ảnh Già Hồ, những người căm phẫn đầu tiên đến
phản đối trước tiệm của y là những ông già, bà lão. Khi thấy đồng bào đến
mỗi ngày một đông, những kẻlợi dụng mới nhảy vào ăn có. Nếu sốngười
biểu tình lên đến mấy chục ngàn người, tại sao lại không cho người ta phô
trương?
Năm 1980, sau 24 tháng tù kéo dài thành ba năm, tôi trởvềmái nhà xưa.
Gặp tôi, anh bạn tôi là Phan Nghịnói: “Mày chịu khó đến Hội Văn Nghệ
sinh hoạt đi. Một, hai tuần đến một lần cũng được. Mày có thểkhai với bọn
phường, quận là mày sinh hoạt ởHội Văn NghệThành Phố, mày sẽđỡbị
chúng nó gọi ra kiểm điểm ởphường…”Những năm 1980, 1981, bọn cộng
sản đang say men chiến thắng, việc vác mặt mo đến cái gọi là Hội Văn
NghệThành Phốđểđược yên thân là việc nên làm. Tôi đến Hội và ởđấy
tôi thấy hai anh “phi cầm, phi thú”trong một buổi gọi là “sinh hoạt”.
Phi cầm, phi thú là con dơi. Con dơi có cái đầu nhưcon chuột, có vú
nhưng lại có cánh nhưcon chim. Đi với chim, con dơi nói: "Tôi có cánh, tôi
cùng loài với anh", đi với chuột, con dơi nói: "Tôi là chuột, đầu tôi, tai tôi,
răng tôi giống hệt anh." Quân tửTàu dùng thành ngữ“phi cầm, phi thú”để
gọi những anh chịđầu trơn nhưmỡchui vào đâu cũng lọt.
Việt Phương, Tổng thưký Hội Văn NghệGiải Phóng Thành Phố, lên
cái gọi là Thành ủy nghe bọn cán bộThành thông báo những cái gọi là nghị
quyết của bọn gọi là Trung Ương, vềHội Văn Nghệ Giải Phóng Thành Phố.
Nghe mười, Viễn Phương vềlõm bõm, lúng búng nói lại được ba, bốn,
chẳng đâu ra đâu, mà cũng chẳng ma nào cần nghe. Trong những buổi gọi là
sinh hoạt nhưthế, bọn văn nghệsĩSài Gòn ngồi một bên, bọn gọi là văn
nghệGiải Phóng ngồi một bên, hai phe đối diện nhau. Hai anh Phạm Trọng
Cầu, Trịnh Công Sơn không muốn ngồi cùng bọn văn nghệsĩSài Gòn
chúng tôi. Chắc hai anh khinh chúng tôi hay hai anh cảm thấy ánh mắt của
chúng tôi khinh bỉhai anh, nhưng hai anh không thểngồi cùng hàng với bọn
Page 22 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
văn nghệGiải Phóng vì chúng không cho hai anh ngồi với chúng. Hai anh
tìm hai cái ghếngồi riêng ởmột bên cạnh. Trong một lần nhìn thấy hai anh
Phạm Trọng Cầu, Trịnh Công Sơn ngồi xó ró bên cạnh nhưthế, tôi nhớđến
câu “phi cầm, phi thú”.
Năm 1980 ởSài Gòn, 2004 ởMỹ. Sau 24 năm, hôm nay tôi lại thấy ởMỹcó
những anh, những chịvăn nghệsĩ“phi cầm, phi thú”. Những anh, những
chịvăn nghệsĩ“phi cầm, phi thú”ấy giống chúng tôi vì họcũng từng là văn
nghệsĩSài Gòn nhưchúng tôi, họcũng sống ởMỹnhưchúng tôi, giống
chúng tôi nhưng họlại thân mật với bọn cộng sản trong nước. Không biết họ
có biết, chỉvì chúng tôi chống Cộng nên bọn Cộng sản mới làm thân với họ,
mới o bếhọ, chỉvì tất cảanh em chúng tôi chống Cộng nên bọn Cộng mới
bốc họlà “những nhà văn, những nhà tưtưởng sâu sắc, những người dũng
cảm..” Họđược bọn cộng sản bốc nhưthếvì họsống ởMỹ, nếu họsống ở
Sài Gòn bọn cộng sản rọ mõm họ và coi họkhông bằng cục cứt.
Chương Sáu của tập “Nếu đi hết biển”, từtrang 67 đến trang 77, anh Đạo
Diễn bị rọ mõm Trần văn Thủy “nói chuyện”với người bạn của anh là nhà
văn kiêm kiêm nhà tư tưởng sâu sắcNhật Tiến. Nội dung không có gì đáng
kể, chỉlà những lời hoa hoè hoa sói linh tinh, riêng thấy có mấy đoạn dưới
đây:
Trần văn Thủy: Rõ ràng hòa hợp, hòa giải là cần, là “sinh lộ” cho dân
tộc ta nhưanh nói, nhưng tôi không nghĩnó là thần dược chữa bách bệnh
nhưmất dân chủ, nghèo nàn, chậm tiến, tham nhũng, bất công nhưanh hy
vọng đâu. Nhưng trên tiến trình hòa hợp, hòa giải đó, anh nghĩsao về
những khuynh hướng cực đoan trong cộng đồng VN ởhải ngoại đại đểnhư
những chủtrương không du lịch vềVN, không gửi tiền vềtrợgiúp thân nhân
cũng nhưcác công tác từthiện ởVN, không tiêu thụnhững sản phẩm sản
xuất từtrong nước, và cảviệc tẩy chay gây rối khi những ca sĩtừtrong nước
qua đây trình diễn?
Nhật Tiến: Tôi cảm thông tâm trạng của những con người còn duy trì
những chủtrương cứng dắn đó, nhưng con đường cứu nước của họchỉlà
một thứđường mòn vô dụng không đem lại một lợi ích nào cho dân tộc nếu
không nói là lại còn làm cản trởbước tiến của dân tộc. Tôi thường nghe rất
nhiều lần người ta nhân danh quyền lợi của 80 triệu đồng bào ởtrong nước
đểphát động những cuộc đấu tranh theo kiểu nhưtrên, nhưng hầu nhưhọ
chẳng hiểu gì vềtâm tưhay nguyện vọng đồng bào ởquê nhà. Ổn định và
phát triển, theo tôi nghĩ, đólà khuynh hướng chung của thành phần đa số
của dân tộc trong hoàn cảnh hiện nay. (.....)
Page 23 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
TVT: ỞMỹ, người cầm bút có đủtựdo đểviết tất cảnhững gì mình
muốn viết chứ?
NT: Vềđại thểthì ai cũng cho là nhưthế, nhưng thu hẹp vào những cộng
đồng nhỏnhoi thì vấn đềcó khác, nhất là cái cộng đồng Việt Nam ởhải
ngoại vốn đã từng có nhiều năm chất ngất hận thù đến độkhông chấp nhận
một sựsuy tưnào khác hơn là sựsuy tưđã đông đátrong đầu óc của họ.
(.....)
TVT: Anh có cho phép tôi đưa những cuộc đàm thoại kiểu nhưthếnày
vào một cuốn sách sẽin không?
NT: Những gì tôi đã nói ra, tôi không bao giờngại ngần là nó sẽbịphổ
biến thành công khai, dù ởbất cứnơi nào. Đólà một sựtrung thực cần có
tối thiểu ởnơi người cầm bút…Ngưng trích.
Lời ghi ởcuối bài cho biết anh Trần Văn Thủy nói chuyện nhưtrên với
nhà văn Nhật Tiến trong “một ngày sương mù dầy đặc ởCalifornia tháng 1
năm 2003”. Trước khi viết vềchuyện những lời nói của ông nhà văn kiêm
kiêm nhà tư tưởng sâu sắc Nhật Tiến với người bạn Đạo diễn bị rọ mõm của
ông gợi cho tôi nghĩgì vềông, xin quí vịđọc một bài viết cũ của ông Nhật
Tiến.
Nhà văn Nhật Tiến xuống thuyền vượt biển sang Mỹkhoảng cuối năm
1980 hay đầu năm 1981. Trên đất Mỹông viết bài “Hoàn cảnh sáng tác của
anh chịem văn nghệsĩởquê nhà” ngày 28-10-1981, đăng trên Tạp chí Khai
Phóng ởHoa Kỳđược Văn Học Miền Nam của Võ Phiến trích đoạn.
Trích:
Sau năm 1975, anh chịem văn nghệsĩởquê nhà đã phải trải qua nhiều
thời kỳsống trong một bầu không khí đe dọa thường trực. Trước hết là đợt
tảo thanh sách báo cũdo chi đoàn Thanh niên và ban Thông tin Văn hóa
thuộc các phường, quận tựý tiến hành công tác, coi nhưmột việc đương
nhiên phải thi hành. Đây là thời kỳphải nói là “quân hồi vô phèng” nhất,
bởi vì trong công việc tiến hành tảo thanh sách báo không có một chỉthịnào
rõ rệt, không có một tiêu chuẩn nào được đềra, thậm chí cũng không có một
quy định nào minh bạch đểchỉđịnh những thành phần nào được quyền xông
vào nhà các tưgia đểkhám xét.
Chỉcần một toán thanh niên, bất cứtừđâu tới, đeo trên cánh tay trái một
sợi băng đỏ, và một người trong đám tựxưng là đại diện cho chi đoàn
Thanh niên phường, không xuất trình giấy tờchứng minh, là cũng đủkhiến
cho gia chủphải mởrộng cửa cho họùa vào lục lọi khám xét, không chỉở
trên kệsách trưng bày những sách báo mà ởcảgầm giường, hộc tủ, các xó
kẹt, ởphòng ngoài, trong nhà trong, thậm chí đến cảphòng ngủriêng tư
cũng bịxộc vào bới lộn lung tung đủthứ. Chính căn nhà của tôi đã chịu một
Page 24 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
cảnh khám xét nhưthếnăm 1975 vào khoảng hơn một tháng sau khi miền
Nam hoàn toàn rơi vào tay cộng sản. Họđã ùa vào nơi trú ngụcủa tôi, theo
cung cách nhưtôi đã trình bày ởtrên, với nhân số25 người và trong suốt
một buổi tối kéo dài từ6 giờchiều đến gần 12 giờđêm. Mấy căn phòng
trong căn nhà của tôi trong phút chốc biến thành một đống rác tràn ngập hồ
sơ, giấy tờ. Sách báo vứt ngổn ngang bừa bãi, trên nền nhà, giữa lối đi,
trong bếp, ngoài sân, không còn thiếu nơi nào là không vương vãi những thư
từ, tài liệu ghi chép và những bản thảo của những cuốn sách đã in hoặc
đang viết dởdang chưa hoàn tất. Cuối cùng họrút đi và mang theo của tôi
trên 2.000 cuốn sách đủloại, kểcảnhững cuốn tựđiển bách khoa bằng Anh
ngữhay Pháp ngữ. Tiếc xót nhất là toàn bộnhững tác phẩm của giới văn
nghệMiền Nam, toàn bản quí có chữký và triện son đềtặng của các tác giả,
trong sốđócó cảnhững thủbút của Nhất Linh, Đông Hồ, Vi Huyền Đắc, Vũ
Hoàng Chương, Thanh Lãng, HồHữu Tường và nhiều nhà văn, nhà thơ
khác. Cuộc khám xét và tịch thu một cách trắng trợn và vô luật pháp đóđã
đem lại cho tôi một nỗi ám ảnh trong suốt những năm sau này khi còn sống
dưới chếđộcộng sản. Đối với giới văn nghệsáng tác thì điều đólại càng
cần ghi nhớhơn đểkhông chủquan khinh địch. Chỉcần sơsẩy ởmột hành
vi nhỏ, bỏvương một bài thơ, một đoạn văn, một mẩu nhật ký có tưtưởng
chống đối chếđộ, thì cuộc đời đang yên lành, trong một sớm một chiều có
thểqua một ngã rẽđen tối mới với tù đầy, khổsai lao động dễnhưngười ta
thay đổi một tấm áo.
Tiếp theo là chiến dịch ruồng bắt các văn nghệsĩ, ký giảđược thực hiện
vào đầu năm 1976. Đây là thời kỳkhủng bốgắt gao nhất đối với anh chịem
văn nghệsĩ. Một bầu không khí nặng nềđến nghẹt thởbao trùm giới cầm
bút. Hôm nay gặp nhau mỉm cười gượng gạo, ngày mai đã có tin vềnhau, kẻ
này bịbắt ban đêm, kẻkia bịchặn bắt ởđầu phốgiữa ban ngày. Nhiều cuộc
lục soát tại nhà những văn nghệsĩlại được tung ra, lần này không còn tính
chất tựphát ởquận, ởphường nữa, mà do những bàn tay chuyên nghiệp của
sởCông an cấp thành. (.......)
Một yếu tốkhác cũng cần phải ghi nhận là ởquê nhà, ai thoát khỏi cuộc
ruồng bắt kỳnày thì không có nghĩa là sẽđược buông tha mãi mãi. Ai đã bị
bắt, bịgiam cầm và rồi được thảra cũng không có nghĩa là kểtừđósẽđược
yên thân, dù sau đókhông có thêm một hành động nào gọi là chống đối chế
độ. Nhưvậy tình cảnh của anh chịem văn nghệsĩởquê nhà là tình cảnh
của một đời sống bịđe dọa bắt bớthường trực, đêm đêm không bao giờ
được nằm yên giấc; một tiếng chó sủa, một giọng nói to, một lời kêu cửa hay
một tiếng động cơxe hơi từxa vọng lại gần rồi đi ngang trước nhà, tất cả
đều có thểkhiến anh chịem choàng tỉnh, lắng nghe, có khi ngồi dậy tính
toán dặn dò người thân đểsẵn sàng ứng phó nếu quảnhưlần đóchính là
Page 25 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
lần Công an thành đã tới đập cửa. Trong nhà, mọi người lúc nào cũng để
sẵn một cái túi xách tay, trong đựng một bộđồthay đổi, một cái áo ấm, một
cái khăn mặt, một cục xà-bông và một bộđồchải răng. Có tiền nữa thì thêm
vài gói thuốc lá. Ngần ấy đồdùng sẵn sàng đểđó, khi cần tới là có thểxách
đi, khởi sựmột cuộc đời phải rời gia đình yên ấm đểnếm mùi khổnhục của
lao tù. Chuẩn bịxong thì chờđợi. Ngày này qua ngày khác, đêm này qua
đêm khác. Có lắm lúc mọi người đã chán ngấy cái cảnh phải choàng tỉnh,
ngơngác, thức dậy vào ban đêm khi nghe tiếng chó sủa, hoặc cân não đã
quá căng thẳng vềsựđợi chờcái gì sẽxảy đến, nên nhiều người đã cầu
mong thôi thì đằng nào cũng một lần, có bắt thì bắt sớm đi đểđầu óc đỡ
chợp chờn trong tình cảnh lo âu thường trực.
Đólà lý do trong suốt năm năm trời sống dưới chếđộcộng sản tôi không
hoàn tất được một bản thảo nào, dù chỉlà một truyện ngắn. Trong khi đó,
bên ngoài xã hội với tất cảnhững đổi thay đột ngột và phũphàng của nó,
người làm văn nghệcó biết bao nhiêu đềtài đểsáng tác. Thậm chí trong vài
năm đầu sau tháng 4 năm 1975, những anh em chưa bịbắt giữ, khi gặp
nhau chỉbiết hỏi thăm vềtình trạng gia đình của nhau một cách e dè. Hoặc
giảnếu thân thiết, tin cậy nhau lắm thì mới bầy tỏcho nhau vềnỗi niềm
khao khát xây dụng một tác phẩm viết vềxã hội mới. Có thểnói ai cũng mơ
ước sẽcó một ngày được cầm bút trởlại đểnói lên tất cảnhững tâm tưcủa
mình, nhưng hầu nhưai cũng còn kiêng dè, không phải vì không có một chỗ
kín đáo đểngồi viết mà vì sợnhững cuộc khám xét bất thần ụp đến, nếu đốt
không kịp bản thảo thì chắc chắn sẽlãnh những hậu quảvô cùng nặng nề,
không chỉriêng cho mình mà cảvợcon, gia đình, đều bịvạlây nữa.
Rồi thì thời gian càng trôi qua, những dữkiện dầy đặc của đời sống cứ
mỗi ngày một chồng chất thêm lên, xô lấn lên nhau, khỏa lấp lẫn nhau, và
tôi chợt phát giác ra rằng với trí nhớngày càng kém cỏi của mình, tôi không
thểghi gói được hết những biến cố, những trường hợp, những hoàn cảnh rất
cần thiết dùng làm chất liệu cho tác phẩm, nếu không kịp thời ghi chép lại,
Nhưvậy dù muốn dù không, tôi vẫn phải cầm bút trởlại, không phải đểviết
một tác phẩm nhưng là đểghi gói những dữkiện. Tôi ngụy trang cuốn ghi
chép tài liệu ấy bằng một cuốn tập soạn bài Vật lý. Tôi chăm chỉlàm công
việc ấy mỗi ngày. Có những biến cốtôi ghi lại hàng trang giấy. Có những
dữkiện tôi chỉviết vắn tắt vài hàng. Lại có những chi tiết mang một nội
dung liên hệđến vấn đềan ninh sinh tửcủa những người khác tôi chỉghi
bằng những ký hiệu riêng. Nhưng công việc này chỉkéo dài được vài tháng
thì vụđánh tưsản bùng nổra ởSài Gòn với tất cảnhững chiến dịch khủng
bốqui mô của cộng sản. Toàn dân Sài Gòn lại sống trong những ngày cực
kỳngộp thở. Hầu hết những người buôn bán có máu mặt đều bịnhững toán
thanh niên đóng chốt ởlì vài ba ngày, nội bất xuất, ngoại bất nhập, đểcác
Page 26 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
toán công tác thi hành nhiệm vụkhám xét, đào bới, và kiểm kê toàn bộtài
sản. Nhiều gia đình tuy không thuộc diện bịkiểm kê nhưng vẫn bịcác toán
thanh niên áp vào nhà, chỉgiản dịvới lý do: “tình nghi chứa chấp đồtẩu
tán tài sản của giới thương nghiệp tưbản tư doanh”. Anh chịem văn nghệsĩ
cũng lại phải đôn đáo tẩu tán sách vở, nếu còn cất giữ, của mình, vì các
cuộc khám xét có thểùa đến bất chợt đó, chẳng nhắm vào một đối tượng nào
duy nhất mà bất cứnhà ai. Nhưng trong hoàn cảnh nhà ai cũng có thểbị
ruồng xét nhưthếthì còn đâu là chỗan toàn đểcất giữ? Nhiều nhà tưởng đã
giấu kín được mớsách quí sau những đợt tảo thanh kỳtrước, nay đâm ra
mệt mỏi, thất vọng, chán chường, đem tất cảnhững tài liệu còn cất giấu
được cho vào bếp đun ráo trọi. Ởtrong nhà của tôi, bên cạnh bếp lúc nào
cũng có sẵn hai bao tải, trong đựng toàn những sách quí (mà tôi ký cóp mua
lại được ởchợtrời những năm sau này). Tôi chuẩn bịnếu có bịphát giác thì
đành nói là chỉdùng những sách cũnày đểđun bếp trong khi nhà không còn
tiền mua than, mua củi. Ởtrong xã hội cộng sản con người phải dối trá hèn
hạnhưthếđấy, nhưng vì an ninh bản thân, vì sựràng buộc với những người
thân khác, đành là phải nhẫn nhục, và chẳng còn nói được cái gì khác hơn
khi phải đối thoại với loại người không còn tâm địa con người. Trong khung
cảnh khét lẹt mùi khủng bốnhưthế, tôi đành phải đem đốt tập ghi chú của
tôi, vì nhớđến những cuộc khám xét tỉmỉtại những nhà bịkiểm kê, dù có
ngụy trang cách nào cũng bịcán bộmoi ra bằng hết với những cuộc đục
tường, nạy gạch bông ởnền nhà, đào bới từng thước đất, dỡtung đến cả
những chậu hoa ngoài bờtường, thậm chí còn có nơi bịgỡcảbàn cầu ra để
khám xét nữa (.....) Nhật Tiến.
Vừa mới thoát được sang Mỹ, hết còn sợbọn công an Thành Hồđầu trâu,
mặt ngựa nửa đêm rì rì xe bông đến nhà còng tay đưa vào Nhà Tù Số4 Phan
đăng Lưu, những gì được nhà văn Nhật Tiến tảđóchỉlà một phần của cuộc
sống thê thảm, đen tối của nhân dân Sài Gòn sau khi bọn bộđội Bắc Cộng
ngơngáo kéo vào thành phố. Sựthật bi thảm, ghê rợn không phải gấp trăm
mà gấp ngàn lần. Không ai có thểtảcho người khác cảm được sựbi đát của
cuộc sống ấy.
Năm 1981, nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc Nhật Tiến gọi bọn đảng
viên cộng sản là bọn “không còn tâm địa con người.” Năm 2003 cũng Nhà
văn Nhật Tiến nói chuyện thân mật với một trong những kẻbịông gọi là bọn
“không còn tâm địa con người”. Tôi théc méc không biết qua hai mươi mùa
cóc chín, đến năm 2003 phải chăng ông Nhật Tiến đã thay đổi? Ông có thể
làm “bạn” với những tên “không có tâm địa con người” vì nay ông giống
chúng? Vì đến năm 2003 ông cũng là người “không có tâm địa con người”
Page 27 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
nhưchúng? Chỉnhững người giống nhau mới có thểlà bạn của nhau. Trần
Văn Thủy chỉcó thểnói chuyện êm đềm được với những người “bạn” của
anh nhưnhững ông, bà Nguyễn ThịHoàng Bắc, Nguyễn Mộng Giác, Hoàng
Khởi Phong, Cao Xuân Huy, Trương Vũ, Nhật Tiến. Nếu anh ta nói chuyện
với những người không giống anh ta, những người không phải là “bạn” của
anh ta, những người không ởtrong bọn “không có tâm địa con người”như
anh ta, những người nhưcác ông Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Văn Chức, Phan
Nhật Nam, Nguyễn Chí Thiện, sóng gió, bão táp nổi lên liền một khi. Sức
mấy mà những ông còn tâm địa con người chịu ngoan ngoãn trảlời những
câu hỏi của Anh Đạo diễn bị rọ mõm, không có tâm địa con người nhưmấy
ông, bà đã được rung Tâm William Joiner Ăn Phân của Rockerfeller
Foundation khoác cho cái áo thun làm bằng giấy vệ sinh là “những nhà văn,
những nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính, những cá nhân dũng cảm đứng đầu
gió...”
Tôi hơi lấy làm lạkhi thấy những ông bà “nhà văn, những nhà tưtưởng sâu
sắc đáng kính...” của Trung Tâm William Joiner có vẻlép vếquá đỗi khi trả
lời những câu phỏng vấn của anh Anh Đạo diễn bị rọ mõm: Các ông bà trả
lời nó không nhưđàn em trảlời đàn anh mà nhưhọc trò cung kính trảlời
thầy giáo. Nó hỏi chuyện gì, mấy ông bà khép nép nói vềchuyện đó, không
ông bà nào hỏi lại nó một câu cho ra hồn.
Ngôn ngữcủa anh bị rọ mõm Trần Văn Thủy trong tập “Nếu đi hết biển”
cho thấy anh ta tựcho anh là đàn anh; có hai lần anh ta chặn họng, sửa lưng
“những nhà văn, những nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính.”
Một lần bà Nguyễn thị Hoàng Bắc vừa mởmồm nói đùa:
Hoàng Bắc: Anh cần “lý lịch” hay “trích ngang?”
Trần Văn Thủy (kê ngay tủđứng vào mồm bà Nguyễn thị Hoàng Bắc):
Chịvui tính thật, nhưng đừng gây sựvới tôi...
Lần thứhai khi ông Nhật Tiến đềcao cái ông gọi là “con đường hòa hợp,
hòa giải dân tộc”:
Nhật Tiến: ...Theo tôi nghĩ, con đường hòa hợp hòa giải dân tộc là sinh
lộduy nhất đểđem quê hương ra khỏi tình trạng mất tựdo dân chủ, nghèo
nàn, chậm tiến và tràn lan tệnạn tham nhũng và bất công nhưhiện nay.
Trần Văn Thủy (sửa lưng: Em ơi, đừng tưởng bở..): Rõ ràng hòa hợp,
hòa giải là cần, là “sinh lộ” cho dân tộc ta nhưanh nói, nhưng tôi không
nghĩnó là thần dược chữa bách bệnh nhưmất dân chủ, nghèo nàn, chậm
tiến, tham nhũng, bất công nhưanh hy vọng đâu..
Page 28 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Mèn ơi...! Hòa hợp, hòa giải ký gì, ông ngoại ơi! Không có hòa hợp, hòa
giải gì với chúng nó cả. Việc phải làm là đuổi chúng nó ra khỏi chính quyền.
Bọn cộng sản còn cầm quyền là không thểcó chuyện xã hội ổn định, kinh tế
phồn thịnh, đất nước phát triển, nhân dân no ấm. Nếu có thểhòa hợp với bọn
cộng sản đểxây dựng đất nước, đểđem lại no ấm cho nhân dân, những
người Nga, Tiệp, Hung, Ba lan, Lỗ, Nam Tư, Đức...đã làm rồi. Những người
dân Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa –quốc gia đã bịcộng sản xâm chiếm, đã
bịdiệt nhưng vẫn sống trong trái tim những người dân chân chính –sau cuộc
chiến 20 năm đẫm máu với bọn Bắc Cộng, sau 20 năm bịbọn Bắc Cộng
hành hạ, đày đọa, giết hại, lại càng không thểhòa hợp, hoà giải với bọn cộng
sản. Bọn cộng sản đã bịđuổi cổra khỏi chính quyền ởnhững nước Nga,
Tiệp, Hung, Ba lan, Đức.., bọn cộng sản Bắc Cộng rồi cũng sẽbịnhân dân
Việt nhổvào mặt, bợp tai, đáđít đuổi đi. ỞNga, tượng Lênin đã ra nằm ở
bãi rác, ởViệt Nam xác anh Già Hồnhất định sẽbãi rác ra nằm...
Trung Tâm William Joiner Ăn Phân Rockerfeller bốc ông Nhật Tiến là
“người dũng cảm đứng đầu gió…”
Không biết ông Nhật Tiến có thấy ngượng chút nào vì hai tiếng “dũng
cảm” đókhông?
Khi ông sống trong nước, từnăm 1975 đến năm 1980, theo lời ông kể, ông
đã không có một xu dũng cảm nào, ông đã sợhãi quá đỗi. Năm năm sống
trong lòng Sài Gòn đau thương, quằn quại, rên siết.., không những ông
không viết được một cái truyện ngắn cò ke lục chốt nào, ông còn không dám
giữcảquyển vởông ghi chép những chuyện tang thương ngẫu lục xẩy ra
quanh ông. Trong năm năm ấy ông cẩn thận giữmồm, giữmiệng, ông không
ngồi cảbuổi ởnhững quán cà phê vỉa hè chờbọn văn nghệsĩNgụy đến góp
tiếng chửi cộng sản cho đỡcăm phẫn. Ông không nghe, không loan những
tin đồn quân phục quốc sắp trởvềlấy lại thủđô, bọn Bắc Cộng chạy vắt giò
lên cổvềBắc không kịp. Ông không làm gì, ông không nói gì đểbọn Bắc
Cộng bắt ông. Ngày ngày ông tích cực đi “sinh hoạt” ởnhà văn hóa quận.
Ông dạy những em thiếu nhi khăn quàng đỏcháu ngoan Bác Hồcái trò xếp
giấy thành hình con chim, bông hoa –tên tiếng Nhật của cái trò xếp giấy ấy
là Origami. Ngồi với bọn cộng sản ông thành khẩn cám ơn Bác và Đảng đã
cho ông được sáng mắt, sáng long. Ông sống mềm nhũn nhưthếcho đến
ngày ông có dịp lẻn bước xuống tàu vượt biển.
Trong khi ông Nhật Tiến sống nem nép, nơm nớp nhưthếthì có những
người Sài Gòn họp lại đểchống bọn cộng sản cướp nước. Nhiều lắm, ngay
Page 29 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
từnhững ngày đầu tháng Năm 1975, tôi chỉkểởđây mấy người tôi biết rõ.
NhưTú Kếu Trần Đức Uyển. Ởtrong ban lãnh đạo một tổchức chống
Cộng, Tú Kếu bịchúng bắt rất sớm. Trong lúc ông Nhật Tiến, ông “nhà văn,
nhà tưtưởng sâu sắc đáng kính, nhân vật dũng cảm đứng đầu gió” của
Trung Tâm William Joiner không dám giữquyển vởông “ghi gói”những
dữkiện, có những người nhưDoãn Quốc Sĩ, Dương Hùng Cường, Duy
Trác, Trần Ngọc Tự, Lý Thụy Ý... viết những bài, những bản nhạc, chụp
những bức ảnh mô tả, ghi lại cuộc sống cực khổcủa nhân dân gửi ra nước
ngoài; có những người nhưcác Tu sĩPhật Giáo Trí Siêu Lê Mạnh Thát,
TuệSĩPhạm Văn Thương, Ni cô Thích Trí Hải, nhưLuật sưPhạm
Quang Cảnh, Giáo sưNguyễn Quốc Sủng, KỹsưLê Công Minh tổchức
anh em thành đoàn thể, viết tuyên ngôn không sống chung với cộng sản,
mua súng, lập chiến khu. Những người ấy, những người nhưTú Kếu, Doãn
Quốc Sĩ, Dương Hùng Cường, Duy Trác, Hiếu Chân Nguyễn Hoạt, Lý
Thụy Ý, TuệSĩ, Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Phạm Quang Cảnh, Nguyễn Quốc
Sủng, Lê Công Minh vềtri thức, thông minh không kém ông Nhật Tiến mà
vềsựngu xuẩn cũng không hơn ông Nhật Tiến; các ông ấy tất nhiên biết
việc mấy ông làm là nguy hiểm, không phải nguy hiểm suông, không phải
nguy hiểm vài ba năm ngồi rù gãi háng phây phây ăn ngủchờngày ra tù,
vênh váo vềđời làm chính khách quốc gia, mà là nguy hiểm đến tính mạng,
nguy hiểm tửhình, nguy hiểm án tù chung thân, án tù hai mươi năm, nguy
hiểm bịchết thảm trong ngục tù. Hơn ai hết mấy ông ấy biết sống trong
gông cùm cộng sản mà chống nó là nó giết. Trong sốmấy ông trên đây chỉ
có hai Tu sĩTuệSĩ, Trí Siêu không có vợcon, còn thì ông nào cũng đùm đề
thê nhi một đống. Nhưng mấy ông ấy vẫn quên vợcon, vẫn liều thân, liều
mạng sống chống Cộng sản. Mấy ông ấy không chịu làm thứngười không
có xương sống, mấy ông ấy không chịu cúi đầu, khom lưng, uốn gối làm Cỏ
Đuôi Chó!
Chỉvì là người, người có xương sống, vì không chịu làm CỏĐuôi Chó,
các vịtôi vừa kểtrên đây đã bịbọn Công An VC Thành Hồbắt, bỏtù, xửtử
thẳng tay: Hiếu Chân Nguyễn Hoạt chết trong đêm khuya ởnhà tù Chí Hòa,
Dương Hùng Cường chết trong đêm lạnh trong xà-lim nhà tù Số4 Phan
Đăng Lưu, Luật sưPhạm Quang Cảnh bịchúng bắn chết năm 1985, Giáo sư
Nguyễn Quốc Sủng 82 tuổi, chết năm 1996 ởTrại Tù KhổSai Z 30 A, Xuân
Lộc, Đồng Nai, KỹSưLê Công Minh bịán tù khổsai chung thân, Trí Siêu
Lê Mạnh Thát, TuệSĩPhạm Văn Thương bịán 20 năm, Ni cô Trí Hải tù 4
năm, Doãn Quốc Sĩtù 9 năm, Lý Thụy Ý tù 6 năm, Duy Trác, Trần Ngọc Tự
tù 4 năm.
Page 30 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Kểra trong thời loạn, mình là phó thường dân, gặp bọn ác ôn hung hãn
khát máu chúng nắm quyền, chúng giết người không gớm tay, chúng là bọn
“không có tâm địa con người,”nhưông nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc
Nhật Tiến nói, mình có làm CỏĐuôi Chó cũng chẳng có gì đáng xấu hổlắm.
Nhưng khi mình sống an ninh, mình được pháp luật USA bảo vệ, bọn ác ôn
QuỉĐỏkhông làm hại được mình, không sờđược vào cái lông chân của
mình, mình cũng tựnguyện cong lưng làm CỏĐuôi Chó thì... hèn hết nước
nói!Cứchê CỏĐuôi Chó hèn, kểra CỏĐuôi Chó cũng không hèn bằng
Người Đuôi Chó. CỏĐuôi Chó gặp gió lớn nó rạp mình xuống, nhưng khi
hết gió nó lại đứng thẳng lên. Người Đuôi Chó thì một khi đã cong lưng là
không còn bao giờđứng thẳng lại. Tệhơn nữa là khi không bịbạo lực đe
dọa Người Đuôi Chó cũng vẫn cứcong lưng!
Trong “Nếu đi hết biển”, ông Nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc Nhật
Tiến nói: ...cái cộng đồng Việt Nam ởhải ngoại vốn đã từng có nhiều năm
chất ngất hận thù đến độkhông chấp nhận một sựsuy tưnào khác hơn là sự
suy tưđã đông đátrong đầu óc của họ.”
Ởquê hương thì bịbọn cộng sản chửi là bọn “đầu có sạn, không cải tạo
được”,vào tù ra tội, sống dởchết dởhai mươi mùa mít chín, nếm đủtrăm
cay, ngàn đắng. Bánh xe lãng tửkhấp khểnh, rệu rã, muộn màng ra đi trong
vòng trầy trật sang được nước Mỹthì lại bịông Nhà văn kiêm nhà tư tưởng
sâu sắc chửi là bọn "đầu đông đá". Đau thật, thân phận thằng bại trận mới
nhục nhã cay cực làm sao!
Nhưng kính thưa ông Nhà văn: chúng tôi hận thù cái xấu, cái ác, hận thù bọn
người làm cho chúng tôi và đồng bào chúng tôi đau khổ, hận thù bọn giết
đồng bào của chúng tôi, là chúng tôi tồi tàn, chúng tôi sai quấy, chúng tôi
đáng khinh hay sao, thưa ông? Không cần nói nguyên nhân làm cho những
người Việt ởMỹhận thù bọn Bắc Cộng ngút trời, việc qua bao nhiêu năm
tháng, người Việt ởMỹvẫn không nguôi thù hận bọn Bắc Cộng ác ôn là
chuyện bậy bạ, chuyện cà chớn hay sao, thưa ông? Chúng tôi thủy chung
nhưnhất, trước sau một lòng, chúng tôi không thay lòng, đổi dạ, không phản
phúc lá mặt, lá trái là chúng tôi tồi tàn, chúng tôi đểu cáng hay sao, thưa
ông? Thay đổi lập tràng soành soạch nhưông, sớm đánh, tối đầu, nay chửi,
mai khen nhưông mới là tốt hay sao, thưa ông?
Xin ông cho biết giữa cái đầu “đông đá” và cái đầu “chẩy re”, cái đầu nào
đáng ghê tởm, cái đầu nào xài được, cái đầu nào sạch, cái đầu nào bẩn?
Page 31 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Cũng xin ông cho biết cái đầu của ông thuộc loại đầu nào? “Đông đá” hay
“chẩy re?” Xin lỗi ông, tôi vừa hỏi ông một câu ngu ngốc. Ông khinh bỉ
những cái đầu “đông đá” thì đầu ông tất nhiên phải là đầu “chẩy re.”
Lời nói bay đi, chữviết đểlại! “Nhà văn kiêm nhà tưtưởng sâu sắc” của
Trung Tâm William Joiner chắc dưbiết câu ấy. Chỉcó bọn cộng sản mới
chuyên nhổrồi liếm, liếm rồi nhổ. Bắt chước chúng nó nhổliếm làm gì? Đã
thấy chúng nó không có tâm địa con người, đã viết rằng sống với chúng nó
người ta trởthành hèn hạ, nay lại mặt trơ, trán bóng rù rì tò tí với chúng nó,
bộkhông có chút liêm sỉnào hay sao? Người có chút liêm sỉnhỏbằng đầu
que tăm xỉa răng cũng không trâng tráo thô bỉnhưthế. “Đólà sựtrung thực
tối thiểu cần có ởngười cầm bút!” Trung thực phải có liêm sỉ. Không thểcó
trung thực mà không có liêm sỉ.
Dầu gì cũng có thời là công dân Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa, từng được
Quốc Gia và nhân dân ưu đãi, từng nhiều năm được có người chết cho mình
và vợcon mình sống, đã không biết ơn thì thôi, sao lại thởra những lời vô
ơn, táng tận lương tâm đến thế!
Bèn có thơrằng:
Nói lời thì giữlấy lời
Đừng nhưthằng Cộng chửi rồi lại khen.
Nói lời thì giữlấy lời
Đừng nhưthằng Cộng khen rồi lại chê.
Và câu Tập Kiều:
Còn tờKhai Phóng ởtay
Rõ ràng mặt ấy, mặt này chứai!
Nửa đêm xứngười, phòng ấm, đèn vàng, yên lặng, tôi ngồi ởbàn viết,
trước mặt tôi không là trang giấy trắng đợi chờvới cây bút Bic mà là màn
hình monitor sáng lung linh, lòng tôi buồn rười rượi. Dù sao những người ấy
cũng là anh em tôi, họtừng ởphe tôi, bao nhiêu người anh em của tôi trong
hai mươi năm đã theo nhau chết cho họsống, tôi không muốn thấy họphản
bội những người anh em tôi đã chết cho họsống, tôi không muốn thấy họ
ôm đít bọn Bắc Cộng, tôi không muốn thấy họngoan ngoãn đểcho bọn Bắc
Cộng xoa đầu, sờmông, bẹo má, véo tai, cho ăn cháo lú, mớm lời cho họ
chửi những người Việt tị nạn sống ởMỹ.
Page 32 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Nguyễn ThịHoàng Bắc. Nếu đi hết biển, trang 88. Trích: ...Lâu lâu lại
phải đọc tuyên cáo này, tuyên cáo nọ, lên án bọn cộng sản trong nước và tay
sai ngoài nước. Lâu lâu lại có vụđốt một quyển sách hay hăm doạmột nhà
xuất bản nào đóđã dám bầy bán quyển sách thiên cộng kia, (.....) lâu lâu lại
có biểu tình lẹt đẹt vài người hay tựthiêu, ủi xe tăng vào Sứquán Việt Cộng.
(.....)
Nên tôi không mấy ngạc nhiên khi đọc các diễn văn, tuyên ngôn, tuyên cáo
cùng các bài báo ởcác loại báo biếu lá cải, các nhân vật cộng đồng tốcáo,
mạlỵ, chụp mũtưng bừng lẫn nhau, người oan, kẻưng, cá mè một lứa.
Trung tâm William Joiner tặng anh Thuỷcái grant anh Thuỷđang làm đó
cũng gây ra một vụkiện, đang đưa nhau ra ba tòa quan lớn Mỹđấy, chắc
anh có nghe rồi! Tôi cũng nghe, nhưng nghe qua rồi bỏ. Ngưng trích.
Trong sốnhững người Việt làm những chuyện bà Nhà văn Nguyễn thị
Hoàng Bắc cho là “ruồi bâu”ấy có những cụgià đáng tuổi bốmẹbà Nhà
văn. Tội nghiệp các cụ. Nhưng các cụcũng còn may, ấy là bà Nhà văn từng
có thời là cô giáo, nếu bà vô học các cụcòn bịbà chửi tàn nhẫn đến đâu.
Đọc những lời năm ông, một bà “nhà văn, nhà tưtưởng sâu sắc, đáng
kính” của Trung Tâm William Joiner, chửi bới những người Việt chống
Cộng ởMỹtôi ngạc nhiên không hiểu vì nguyên do nào một bà, năm ông ấy
–cũng là người Việt y nhưmột triệu người Việt trốn nạn cộng sản ởMỹ- lại
có thểthởra những lời tệbạc và khinh bỉnhững người Việt chống Cộng ở
Mỹđến nhưthế!
Họtệbạc, họvô ơn với quốc gia từng nuôi dưỡng họ, từng làm cho họnên
người vì cái quốc gia đóđã bịdiệt, đã tiêu vong, nhưng còn những người
Việt ởMỹđã làm gì có lỗi với họmà bịhọthù hằn, họkhinh miệt quá cỡ
thợmộc đến nhưthế? Bọn cộng sản ởtrong nước đã làm những gì tốt cho họ
đểhọxun xoe với chúng, đểhọthay chúng chửi những người chống Cộng ở
Mỹtàn tệnhưthế?
Cũng nhưtất cảnhững người Việt chống Cộng ởMỹtrước năm 1975 họlà
công dân của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà, trong nửa đời họhưởng lộc
của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà. Bọn cộng sản xâm chiếm quốc gia của
họ, họsống không nổi dưới ách cộng sản, họtrốn nhui trốn nhủi ra biển, tìm
đường chui sang Mỹnhưmọi người. Thời gian mới đến đất Mỹhọcũng
từng viết những bài tốcáo tội ác của bọn cộng sản. Những dòng chữkểtội
ác cộng sản của họcòn đó. Năm tháng qua... Người Mỹcưu mang họ, đất
Page 33 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
Mỹnuôi dưỡng họ, tại sao, cái gì làm họđi một đường vềnước úp mặt vào
đít bọn cộng sản ác ôn? Đã khốn nạn thếrồi họlại còn cái vô liêm sỉcùng
cực là mởmồm lép nhép kêu gọi người khác úp mặt vào đít bọn cộng sản
nhưhọ! Họdám lên tiếng chửi những người Việt không úp mặt vào đít bọn
cộng sản nhưhọlà ngu xuẩn!
Thay vì đòi bọn Bắc Cộng phải làm chuyện này, việc nọ, thay vì nói đến
những người Việt sống ởMỹbằng những lời thông cảm, thương mến, xót
xa, họ–tất cảbọn họ, một bà, năm ông –đã nói và chỉnói những lời khinh
bỉ, miệt thịđám người Việt khốn khổsống mất quê hương ởMỹ, những
người bịbọn cộng sản hành hạ, bóc lột, bỏtù khổcực đến nỗi họkhông sao
sống được ởtrong nước.
Dưới mắt các ông bà ấy, dưới mắt những “nhà văn, những nhà tưtưởng sâu
sắc, đáng kính” của Trung Tâm William Joiner, Trung Tâm sống bằng
“phân” xin của CơsởRockerfeller, người Việt ởMỹlà một bọn người thối
nát, tồi tàn, bọn người Việt hận thù cộng sản là bọn ngu xuẩn, đáng khinh.
Vì những người Việt đã chiến đấu và đã chết trong hai mươi năm đểbảo vệ
Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà, vì những người Việt bịbọn Bắc Cộng bắt tù
khổsai đã chết trong ngục tù cộng sản, vì những người trẻtuổi Việt Nam bị
bọn cộng sản đẩy sang Kampuchia và chết mất xác ởxứngười, vì những thế
hệngười Việt đã, đang và sẽbịbọn Bắc Công làm cho khốn khổ, khốn nạn,
làm cho điêu đứng, nhục nhã, vì đất nước bịbọn cộng sản tàn phá, vì những
người Việt tịnạn cộng sản ởMỹbịnhục mạ, bịkhinh bỉ, tôi viết những
dòng này.
Tôi muốn nói với ho, với năm ông, một bà nhà văn, những nhà tư tưởng
sâu sắc, đáng kínhtrong “Nếu đi hết biển”:Các ông bà đừng tưởng bởmà
nghĩrằng bọn Bắc Cộng chúng nó quí trọng các ông bà. Các ông bà hẳn
cũng thấy bọn Bắc Cộng chúng nó đối xửra sao với những văn nghệsĩcủa
chúng nó chứ? Chúng nó coi bọn văn nghệsĩcủa chúng nó không bằng
những con chó, chúng đeo rọmõm vào mồm bọn văn nghệsĩcủa chúng.
Câu “cởi trói cho văn nghệ”tên Tổng Bí Nguyễn Văn Linh của chúng nói
là sai, đúng ra hắn phải nói “tháo rọmõm cho văn nghệsĩxã hội chủ
nghĩa.”
Các ông bà có tình ngãi, có công trạng gì với chúng mà chúng quí trọng các
ông bà? Đám người Việt ởMỹmới là những người thương mến các ông bà,
mới là những người thân của các ông bà. Đừng trách tôi nếu tôi nặng lời với
Page 34 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
các ông bà, tại các ông bà khinh bỉ, chửi bới những người Việt sống ởMỹ
nên tôi phải lên tiếng.
Nhà văn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc, đáng kínhNhật Tiến nói trong “Nếu
đi hết biển”:
- Tôi cảm thông tâm trạng của những con người còn duy trì những chủ
trương cứng dắn đó, nhưng con đường cứu nước của họchỉlà một thứ
đường mòn vô dụng không đem lại một lợi ích nào cho dân tộc nếu
không muốn nói là lại còn làm cản trởbước tiến của dân tộc. Tôi
thường nghe rất nhiều lần người ta nhân danh quyền lợi của trên 80
triệu đồng bào ởtrong nước đểphát động những cuộc đấu tranh theo
kiểu nhưtrên, nhưng hầu nhưhọchẳng hiểu gì vềtâm tưhay nguyện
vọng đồng bào ởquê nhà. Ổn định và phát triển, theo tôi nghĩ, đólà
khuynh hướng chung của thành phần đa sốcủa dân tộc trong hoàn
cảnh hiện nay. Ngưng trích.
Một triệu người Việt ởMỹ “chẳng hiểu gì vềtâm tưhay nguyện vọng
đồng bào ởquê nhà”. Riêng Nhà Văn Nhớn kiêm nhà tư tưởng sâu sắc, đáng
kính Nhật Tiếnhiểu cái tâm tưvà nguyện vọng ấy. Vì ông cho rằng ông
hiểu, ông biết đồng bào ởquê nhà muốn gì nên ông "hoà hợp, hoà giải" với
bọn cộng sản, và ông kêu gọi người khác theo ông “hoà hợp, hoà giải”với
bọn cộng sản. Không lẽngười được Trung tâm William Joiner tôn vinh là
“nhà tưtưởng sâu sắc” lại không biết rằng gần như không quốc gia nào bị
bọn cộng sản nắm quyền có thểổn định và phát triển. Nếu cứđểcho bọn
cộng sản nắm quyền mà có thểổn định và phát triển được xã hội, nôm na là
làm cho nhân dân được sống ấm no, ấm no thôi, đừng nói gì đến tựdo, hạnh
phúc, những người Nga, Hung, Tiệp, Ba lan, Lỗ, Đức đã làm. Nhưng không
thểđược. Trong bao nhiêu năm những người dân quằn quại trong gông
xiềng của bọn cộng sản ởNga, ởnhững nước Đông Âu đã đổbiết bao nước
mắt, máu xương, đểphá gông cùm cộng sản.
Goóc-ba-chép nói: “Chủnghĩa cộng sản là một thảm hoạcủa nhân loại ”,
El-sin nói: “Việc thực hiện chếđộxã hội chủnghĩa ởNga là một bài học
cho loài người..”Sau bao nhiêu hy sinh, bao nhiêu thất bại, bao nhiêu đau
thương vỡtim, đứt ruột, họđã thành công, những người dân Nga, Tiệp, Ba
lan, Hung Lỗ, Đức đã nhổvào mặt bọn đảng viên cộng sản ởnước họ, đã bạt
tai những tên đảng viên cộng sản cầm quyền ởnước họ, họđã đáđít chúng,
đuổi cổchúng đi chỗkhác, họđã tròng xích sắt vào cổtượng Lê- nin, kéo
đổ, cho ra nằm ởbãi rác. Nhân dân Việt Nam rồi cũng sẽnhổvào mặt, sẽ
Page 35 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
bợp tai, đáđít bọn cộng sản Việt, sẽđuổi chúng ra khỏi chính quyền. Tại sao
cho đến hôm nay còn có người nghĩrằng bọn cộng sản Việt Nam sẽnắm
được chính quyền mãi mãi? Chuyện đáng cho là lạlà bảy, tám mùa cóc chín
sau khi bọn đảng viên cộng sản bịtống cổra khỏi chính quyền ởNga, ở
Đức, ởnhững quốc gia Đông Âu, vẫn còn có năm, bảy người Việt Nam sống
ởMỹcho rằng cần phải đầu phục bọn cộng sản để “ổn định và phát triển đất
nước.”Không thểtin được trên cõi đời này lại có những người ngu độn đến
nhưthế!
Trong sốmột bà, năm ông được cán Cộng mớm cho chửi rủa cộng
đồng người Việt tịnạn ởMỹcó hai người tôi không ngạc nhiên khi thấy họ
trởthành Nhà Văn Chồn Lùi. Người thứnhất là ông Nhật Tiến, người thứ
hai là ông Nguyễn Mộng Giác.
Đểbiết tại sao tôi không ngạc nhiên khi thấy hai ông Nhật Tiến, Nguyễn
Mộng Giác trởthành Nhà Văn Chồn Lùi, tôi xin kểchuyện ngày xưa, một
chuyện xẩy ra ba mươi năm trước ởSài Gòn, thành phốthủđôyêu thương
mà tôi đã không giữđược, xin quí vịcùng tôi trởvềSài Gòn, thành phốthủ
đôthân thương của chúng ta, Tháng Bẩy năm 1976...
Trong cái gọi là buổi học cuối cùng của Khoá Bồi Dưỡng Chính TrịII,
tôi được anh chịem trong TổThơVăn bầu làm đại diện đểphát biểu trong lễ
bếmạc. VũHạnh, người điều khiển các buổi họp tổ, yêu cầu bầu một đại
diện dựkhuyết, ông Nguyễn Mộng Giác được bầu.
TổThơVăn có Phan Nghị, Nguyễn Đình Toàn, Cao Nguyên Lang, Lê
Minh Ngọc, Thi sĩHoa Thề, bà Mộng Tuyết, chịKiều Oanh, em Nguyễn
ThịMinh Ngọc, vv…và ông Nguyễn Mộng Giác. Trong một buổi họp tổ
ông Nguyễn Mộng Giác nói vềKim Dung. Tôi ngồi đómà chẳng nghe gì
cả, hồn trí đểởđâu đâu. Ông NM Giác nói xong, đến phần anh em góp ý,
thấy Cao Nguyên Lang nói có vẻgay gắt, khi tan về, tôi hỏi Cao Nguyên
Lang:
- Sao ông có vẻcó ác cảm với hắn thế? Hắn nói gì thì nói, mặc hắn. Anh
em cả…
Cao Nguyên Lang hậm hực:
- Trước kia nó viết trong sốnhững độc giảcủa Kim Dung có những
người từng đi kháng chiến nhưng thất vọng với kháng chiến nên bỏvề
thành, nay nó nói những người đólà bọn phản bội kháng chiến. Mình
không nói làm sao được.
Khi được bầu làm đại diện Tổtôi nghĩđến chuyện tôi phải nói sao trước
bọn cộng sản và trước anh em. Tất nhiên là tôi không thểnào nói bướng, tôi
Page 36 of 36 Tạp chí Người Dân 10/25/2004
cũng không thểmởmiệng ca tụng cộng sản hay tựnhận mình bao nhiêu năm
sống mắt mù, tai điếc nay nhờĐảng mới được sáng mắt, sáng lòng. Anh em
chúng tôi không bảo nhau nhưng suy bụng tôi ra bụng anh em, tôi chắc anh
em tôi cũng nhưtôi, chúng tôi cùng nghĩ “bịbắt buộc phải nói thì nói làm
sao cho đỡnhục, cùng lắm thì nói gì cũng được nhưng đừng nói mình sáng
mắt, sáng lòng. Nói mấy tiếng đónhục lắm”.
Nhưng không thấy bọn trong cái gọi là Hội Văn NghệGiải Phóng hỏi gì
đến tôi cả. Thếrồi đại biểu TổMột ThơVăn lên phát biểu đầu tiên, người
lên phát biểu là ông Nguyễn Mộng Giác.
Ông Đại Diện DựKhuyết TổThơVăn Khoá Bồi Dưỡng Chính TrịII, ông
nhà Văn lớn Nguyễn Mộng Giác, trong buổi chiều trời mưa lạnh ởSài Gòn
Tháng Bảy năm 1976, nói trước 500 người trong Nhà Hát Lớn:
- Cám ơn Đảng đã cho tôi được sáng mắt, sáng lòng!
Một lời nói, một đọi máu! Ba mươi năm rồi tôi vẫn nhớtừng lời từng
người trong buổi chiều xưa ấy ởNhà Hát Lớn. Và vì đã nghe ông Nguyễn
Mộng Giác nói nhờĐảng ông được sáng mắt, sáng lòng từnăm 1976 nên tôi
không ngạc nhiên khi, trong năm 2004, tôi thấy ông công khai nhận ông là
“bạn”của cán cộng.
Công Tử Hà Đông (Hoàng Hải Thủy)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét