Trang

Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2011

opinions



Phạm Hồng Sơn
1.
Nếu nhìn tình hình Việt Nam hiện thời theo quan điểm “Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách” thì có 5 vấn đề hệ trọng như sau:
1. Đa phần giới có học vẫn coi các công việc xã hội, các vấn đề chính trị là những việc xa vời, không ảnh hưởng đến bản thân và gia đình.
2. Lòng tin (chữ tín) giữa con người với nhau chưa được coi trọng.
3. Tập quán làm việc thiếu suy xét kỹ lưỡng (duy lý), thiếu kiên trì, thiếu khát khao đạt tới hoàn hảo, nói một cách khác là thói quen làm việc theo cảm tính, chóng nản, dễ dãi vẫn phổ biến ở mọi giới, mọi nghành nghề.
4. Lối sống đua theo các bản năng cấp thấp (ăn uống, vẻ đẹp bề ngoài, tình dục,..) đang bao trùm giới trẻ.
5. Lòng tự tôn dân tộc, sự liêm sỷ trong hệ thống công quyền đã suy tới mức thấp nhất trong lịch sử nước nhà từ trước tới nay.
2.
Theo tôi, bất kỳ sự ảo tưởng nào cũng không có lợi cho quá trình dân chủ hóa.
3.
Tiến bộ sẽ đến chậm hơn hoặc không đến nếu chúng ta cứ loay hoay với câu hỏi “Khi nào?”
© 2010 Phạm Hồng Sơn
© 2010 talawas

2:26 PM) TranThuc: Cha'nh a'n Ta'n Thi. Thu Dung – Ngu+o+`i thay ma(.t chi'nh quye^`n DDa` Na(~ng a'p du.ng lua^.t ru+`ng. DDie^.n thoa.i lie^n la.c : (+84)5113846162 (So^' co+ quan); (+84)5113751031 (So^' nha` rie^ng);(+84) 914081959 (So^' di ddo^.ng) Cong an TP 0511-382-2626  ; 0511-382-4892 ; 0511-381-0492

Thực ra “hệ trọng nhất” thì chỉ có một vấn đề (các điều hệ trọng khác đều ở cấp độ nhỏ hơn và phụ thuộc vào điều “hệ trọng nhất” này).
Đó là: Đảng Cộng sản kiên quyết sử dụng ảo tưởng Mác-Lê và giáo lý chính trị phản tiến hóa (tức phản động) trong chủ nghĩa không tưởng ấy làm bình phong bảo vệ cho vai trò độc tôn, cho những đặc quyền đặc lợi, cho sự tích lũy tư bản của tập đoàn, trong một xã hội đang tư bản hóa và hoang dã hóa mãnh liệt, không gì kiềm chế nổi. Các đối trọng vốn đã bị triệt tiêu nay mới đang trăn trở hồi sinh.
Từ đó sinh ra 5 vấn đề thực tế hệ trọng nhỏ hơn là:
  1. Đất nước chưa có quyền tự do báo chí và tự do lập hội.
  2. Chính phủ, quân đội, công an, và các tổ chức dân sự hiện nay đều có tính chất “giả hình”, không thật đúng với danh hiệu, vì thực chất đều là công cụ, là cánh tay nối dài của Đảng. Xã hội quyền lực song trùng, hệt như thời vua Lê chúa Trịnh mà nạn kiêu binh phù nhà Chúa là nạn công an.(chỉ biết còn Đảng còn mình).
  3. Về sở hữu: Dân không có quyền sở hữu trên mảnh đất mình ở, khác gì kẻ lưu vong trên chính quê hương mình, có thể bị đẩy đi bất cứ khi nào khi bị yêu cầu? Quyền sở hữu toàn mảnh đất hình chũ S bao la, tuy gọi là của “toàn dân” thực chất nằm trong tay những kẻ chiếm hữu quyền lực, như quyền của Hoàng triều đối với xã tắc vậy.
  4. Hiến pháp và luật pháp hiện nay vẫn là Hiến pháp và luật pháp của một xã hội Đảng trị độc quyền và tùy tiện.
  5. Đất nước không thanh bình. Nạn Bắc thuộc đang khẩn trương đe dọa. Đời sống vật chất và tinh thần của mọi người lao động (gồm cả công, nông và trí thức) vốn đã thấp lại tiềm tàng những bất ổn do giá cả không ngừng đi lên, đạo đức xã hội không ngừng đi xuống, văn hóa kỹ trị lai căng, thú tính lan tràn.
2.
Câu này tất nhiên nói để mà chơi: Trong 24 tiếng có quyền tuyệt đối, “trẫm” sẽ cởi trói, tháo gông ngay cho toàn xã hội, gồm 2 việc: một là long trọng tiễn đưa thiết chế Bộ Chính trị theo gương Thánh Gióng về “vui thú điền viên” như Chủ tịch Nguyễn Minh Triết mong mỏi, hai là tháo “vòng KIM CÔ Mác-xít chuyên chính” cho quân đội và công an, để hai lực lượng vũ trang ăn cơm của dân này này yên tâm chỉ trung thành phục vụ Tổ quốc và Nhân dân.
Sau 24 giờ đó, tất nhiên đương sự cũng về vui thú điền viên, nhưng lúc ấy có thể yên tâm rằng mọi việc đổi mới khác sẽ được tiếp tục, những người yêu nước yêu dân sẽ không còn bị kết tội, chỉ còn lo mình không đủ tài năng.
3.
2010: 5 vấn đề hệ trọng nói trên còn nguyên, đang có nguy cơ để Tổng Bí thư của Đảng được hợp thức hóa kiêm luôn Chủ tịch nước, để Bộ Chính trị trực tiếp nắm luôn cơ quan hành pháp, như mấy người nhẹ dạ mong muốn (đáng lẽ phải để dân bầu/ hoặc Quốc hội bầu/ Chủ tịch nước trước, một cách dân chủ, rồi nếu Đảng muốn cử người ấy làm Tổng Bí thứ thì đấy là việc của Đảng sẽ làm sau!).
2020: Những yếu tố tiến bộ trong xã hội tiếp tục phát triển, trong khi yếu tố độc quyền yếu dần, nên mâu thuẫn càng mạnh, ở tương quan giằng co. Mối tương quan với Trung Quốc cũng vậy.
2030: Con cháu của những người cộng sản nắm quyền cao đã thành tư sản hết, nắm những yết hầu kinh tế, Đảng sẽ công khai chấp nhận thể chế tự do tư sản, tự do cạnh tranh như mọi nước khác, và tuyên bố đây là thắng lợi của cách mạng vô sản. Tất cả những nhà tư sản lớn ấy đều là “vô sản” chân chính cả, vẫn đầy tự hào, không có gì phải xấu hổ. Ai còn đem luận điểm Mác-Lê ngày trước ra mà kêu ca, mà tranh đấu chống những nhà “vô sản-tư bản” bóc lột cỡ bự này lại bị quy là phản động. Con đường lộn vòng 180 độ này chính là thành tựu của thiên đường cộng sản đậm đà bản sắc Việt Nam. Nếu không có gì đột biến (tốt hơn hoặc xấu hơn) thì xác suất khả năng này là lớn nhất.
© 2010 Hà Sĩ Phu
© 2010 talawas

Tống Văn Công
I.
1. Xã hội phân hóa ra nhiều giai cấp, tầng lớp, nhưng lại do một Đảng độc quyền lãnh đạo, nhân danh bộ tham mưu của giai cấp công nhân, một giai cấp bị thất học, nơm nớp lo thất nghiệp, muốn đình công đòi tiền lương còm không biết dựa vào ai, tự đình công thì bị coi là bất hợp pháp. Ai cũng thấy là xã hội đang đi vào con đường của chủ nghĩa tư bản, nhưng lúc nào cũng được nhắc nhở phải kiên trì chủ nghĩa xã hội. Nói hướng tới nền kinh tế tri thức, nhưng tầng lớp trí thức được xếp sau công, nông (hai giai cấp lao động chân tay).
2. Đất nước trải qua 65 năm dân chủ, nhưng những người cầm quyền thảo văn kiện nào, bài viết nào cũng nhắc đi nhắc lại, nhắc tới nhắc lui, phải thực hiện dân chủ, mở rộng dân chủ, thực hiện quyền làm chủ, khắc phục dân chủ hình thức, chống lợi dụng dân chủ, dân chủ phải đi đôi với kỷ cương… Bạn có thấy trên thế giới có quốc gia nào như thế không? Vậy là yêu dân chủ hay sợ dân chủ? Vậy là  dân chủ còn xa vời lắm, vẫn là mơ ước chưa thành?
3. Hiến pháp đã ghi nhận đủ mọi quyền tự do, các văn kiện chính thức đều nhắc con người là trung tâm, phải tôn trọng quyền con người. Nhưng các sắc luật, bộ luật đã tạo ra các điều cấm trái với Hiến pháp và bất chấp Tuyên bố Vienna của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc: “Tất cả quyền con người đều mang tính phổ cập, không thể chia cắt, phụ thuộc lẫn nhau, liên quan đến nhau” và “không thể viện dẫn sự kém phát triển để biện minh cho việc cắt xén các quyền con người.”
4. Kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự là kiềng ba chân của một xã hội dân chủ. Ở Việt Nam, hai chân kiềng trước bị áp đặt tính từ “xã hội chủ nghĩa”, do đó chân kiềng thứ ba vẫn là một xã hội chính trị như nửa thế kỷ trước; Các đoàn thể đều không cần che giấu mình là công cụ của Đảng, tập hợp người dân thuộc giới mà mình phụ trách trước Đảng. Không có xã hội dân sự thì cũng không thể có nhà nước pháp quyền thực sự, không thể có nền kinh tế thị trường lành mạnh.
5. Bốn vấn đề bất cập kể trên đưa tới khủng hoảng văn hóa, đặc biệt là băng hoại đạo đức, có người e rằng vô đạo đức đang trở thành dân tộc tính! Văn hóa đạo đức giả: Nói dối như cuội, bằng giả tràn lan, báo cáo láo mọi cấp, mọi nơi; Văn hóa không trả lời: Các đại công thần và có tuổi ngang cha, chú như Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt gửi kiến nghị không ai trả lời; Hằng ngàn trí thức kiến nghị dừng Bauxite không ai trả lời…; Con đánh giết cha mẹ, cháu đánh giết ông bà, học trò đánh thày, công an đánh chết dân…
II.
1. Lập tức đổi mới Đảng, từ bỏ chủ nghĩa xã hội mô hình Xô-viết Stalin, xây dựng một Đảng của dân tộc.
2. Mở Hội nghị Diên Hồng mới dự thảo Hiến pháp có độ sáng đủ sức soi đường 1000 năm cho dân tộc.
3. Thực hiện ngay tự do ngôn luận để phát huy dân trí, dân khí, dân quyền, làm cho tiếng dân vang lên một ý chí  tự cường dựng nước giữ nước.
III.
2030: một nước Việt Nam đã ra khỏi chế độ toàn trị, chế độ dân chủ đã có nền móng; một dân tộc Việt Nam xóa sạch hận thù, hòa hợp trong tình đồng bào thiêng liêng; một nền văn hóa dân tộc hiện đại đang hình thành.
© 2010 Tống Văn Công
An open welcoming letter to the new Ambassador
of the United States to Vietnam


Vietnam, August 16, 2007

His Excellency Michael W. Michalak
Ambassador of the United Sates of America to Vietnam
Hanoi, Vietnam

Dear Mr. Ambassador:

We the undersigned are the interim representatives of Bloc 8406, who represent tens of thousands of those who have signed the Manifesto on Freedom & Democracy for Vietnam, released on April 8, 2006, to openly confront the Communist dictatorship in a non-violent struggle for a democratic, free, and pluralistic Vietnam.

We know that you have received the credentials vested upon you by President George W. Bush to represent your country in Vietnam, replacing former Ambassador Michael Marine.

We also know that you have met on August 10 a number of our compatriots in Washington, D.C. You indicated at this meeting that when you assume your position in Vietnam, you shall focus your attention on the issues of human rights, economic development, as well as education in Vietnam. We believe that these are the real issues currently facing our country. They are inter-related since there is a serious lack of respect for human rights and the Vietnamese people have lost all freedoms and are thereby unable to contribute fully to the economic development of the country. This, in turn, results in a stagnated and backward education system.

With the democratic tradition of the United States, a country widely known throughout the world as land of the free, home of the brave, we hope that you will be able to contribute -- in a speedy, resolute, and effective way -- the return of democracy and freedom to Vietnam. We also hope that you will provide strong support to the democracy advocates in Vietnam who are bravely fighting for democracy and freedom for the whole Vietnamese people.

With our best wishes for a successful mission, we remain,

Yours sincerely,

Interim representatives of Bloc 8406:
Do Nam Hai, engineer, Saigon
Tran Anh Kim, former officer of the Vietnamese Armed Forces
PhanVan Loi, Catholic priest, Hue
Nguyen Xuan Nghia, writer, Hai Phong

Cyberdissidents blaze new path, writes Marcus Gee
Using VoIP to talk over the Internet, Vietnam's small, aging dissident community recruits a new generation
MARCUS GEE
December 6, 2007 at 3:57 AM EST

HANOI — Le Quoc Quan is sure that Big Brother is listening. Greeting a foreign reporter at a Hanoi club, he puts his finger to his lips and leads the way into a meeting room where business people are listening to a presentation. Here, he explains in a low voice while taking a seat in a back row, the speech will drown out his voice if the state security police are listening.

Paranoia? Not in Vietnam. Human-rights groups say that the Communist government constantly snoops on the conversations, cellphone chatter, e-mails and Internet activity of dissidents such as Mr. Quan, a lawyer jailed for 100 days last spring on accusations of spying for the CIA.

Dissidents often have their computers seized or their Internet connections shut down. Phones are tapped and rooms bugged. Monitoring is so pervasive that police have even swooped down on Internet cafés to pick up dissidents who had hoped to avoid surveillance by blending into the crowd.

Just last month, Vietnam's supreme court sentenced two so-called cyberdissidents to terms of three and four years in jail for distributing "anti-government propaganda" on the Internet and in print. But Mr. Quan and others like him have found a way to dodge the government snoops: VoIP, or Voice over Internet Protocol, is harder to monitor than other means of communication. Using VoIP services such as Skype or Paltalk that let users make phone calls over the Internet, dissidents can discuss plans, organize meetings or circulate petitions out of the hearing of government agents - or so they hope.

VoIP, pronounced "voyp," sends speech over the Internet as digital audio signals. Anyone with an account with Skype, the big Internet telephone service owned by eBay, can talk through a computer to anyone else with a Skype account.

"It's great. Amazing," Mr. Quan says. "Talking by phone is absolutely not safe in Vietnam. This way we can communicate more securely."

He says he recently used Skype to hold an online meeting with eight other dissidents to discuss sending out a petition on the crackdown by the military regime in Myanmar.

Just to be sure the authorities aren't listening, Mr. Quan often uses a VoIP feature that lets users type messages as they talk. By typing half of what he wants to say and speaking the rest, he hopes to throw off police who may have tapped into one or the other.

Mr. Quan gives an example: "[Speaking:] I will meet you [typed:] at the Hanoi club [spoken:] at 2 p.m." Another useful feature lets users look at documents as they talk and type. If Mr. Quan and his colleagues are discussing a petition or protest letter, for instance, they can all view the document on their computer screens. To thwart government snoops, he might say: "Look at paragraph number three. Do you agree with it?" His colleagues could then simply reply yes or no, to throw off government agents listening in.

Dissident scholar Nguyen Thanh Giang, 71, says that VoIP has allowed Vietnam's small, aging dissident community to recruit younger people. More than half of Vietnamese are under 30 and the number of Internet users has jumped from just 200,000 in 2000 to 17.9 million, or roughly 21 per cent of the population, today.

"We can connect to a whole new generation," he says using Skype because his house is watched by police. "More and more people are joining up."

Mr. Nguyen, a physics professor whose pro-democracy essays online and in print have annoyed the government, says experience has made him wary. Once, police showed up at his house just after he made an appointment by e-mail with U.S. embassy officials. Another time, the phone went dead when he was talking to a foreign journalist. Police have seized his computer and his copying machine several times, taking them away to search for saved data.

Other dissidents report similar incidents. Pham Hong Son, one of Vietnam's best known cyberdissidents, spent four years in jail for posting essays on democracy on the Internet. He says that police have been watching him since his release last year. When a delegation from a U.S. religious-freedom group came to his house recently, he says, three security agents set up listening equipment in his neighbour's house to monitor his conversations.

"We have to use any weapon we can to fight back," says Mr. Pham, who uses VoIP to talk to fellow dissidents, changing his ID and password often to throw off his minders.

The Internet has become a key battleground between authoritarian governments and campaigners for democracy. China's Communist regime blocks many Internet sites and leans on Internet providers to divulge information on opponents. Myanmar's military regime shut off Internet access altogether to prevent information getting out about its crackdown on a democratic protest movement this fall.

VoIP is only the latest weapon in the technological struggle between dissidents and authorities. To prevent the regime from listening in to their mobile phone calls, some Vietnamese dissidents change their phone number frequently by buying a new SIM card - the thumbnail-sized chip that mobile users install in the back of their phones. In this way, they can call a fellow dissident on one number and ask him to call back on another, all using the same phone. One dissident priest was found with 146 SIM cards when arrested. Others simply use several phones, switching between one and another.

Some dissidents set up a new e-mail account each time they send a message, using free, easy-to-use services such as Hotmail or Yahoo! mail. Others use so-called anonymous proxies to create a buffer between them and the websites they read. When they connect to a proxy server, they can call up a website such as, say, Human Rights Watch, without leaving behind the address of their home computer. Still others use firewall-busting programs that allow Internet users to gain access to websites that the government has blocked, such as anti-government, pro-democracy forums set up by Vietnamese living abroad.

But Vietnam has a special unit of its Interior Ministry devoted to thwarting these dodges and it may only be matter of time before authorities find a way to tap VoIP conversations. Even now, "we don't really know for sure if it's safe," says Clothilde Le Coz, head of the Internet Freedom section of the media rights group Reporters Without Borders.

"The technical sophistication, breadth and effectiveness of Vietnam's [Internet] filtering are increasing with time, and are augmented by an ever-expanding set of legal regulations and prohibitions that govern on-line activity," the OpenNet Initiative, an academic group that studies Internet freedom, said in a report last year.

Under the Law on Information Technology passed on June 22, 2006, it is illegal to use Internet resources that oppose the state, incite opposition to the state, destabilize Vietnam's security, economy or social order or disclose state secrets. Cyber cafés and Internet service providers are required to install monitoring software and to store information on users.

Like its giant neighbour, China, Vietnam tries to have it both ways with the Internet, encouraging Web use to promote economic growth but striving to control content that might threaten the control of the Communist Party.

Vietnam let up on dissent last year when it hosted the Asia Pacific Economic Co-operation forum and prepared to join the World Trade Organization. But, once safely in the WTO, it brought down the hammer again. New York-based Human Rights Watch said last month that nearly 40 dissidents have been arrested since last year. More than 20 have been sentenced to jail under Penal Code article 88, which makes it illegal to conduct anti-government propaganda. Reporters Without Borders says that eight cyberdissidents are currently in Vietnamese prisons.

 
. Quan was arrested in March after returning from the United States, where he had a fellowship at the National Endowment for Democracy. While he was behind bars, he says, a group of eight security agents combed through the three computers they found at his house, looking for incriminating data. He was freed in June under U.S. pressure just before Vietnamese President Nguyen Minh Triet was to meet with U.S. counterpart George W. Bush.

A small man in pointy shoes and white socks, he is an enthusiast about new technologies such as VoIP "that can spread information quickly to millions of people."

"Technology makes me more confident," he says. But just to be sure, he leaves the television playing loudly when he uses Skype to talk to his colleagues, in case government snoops have put a bug in the room.


http://www.theglobeandmail.com/servlet/story/RTGAM.20071206.
wvietnam06/BNStory/International/home
Democratic pebble in Vietnam's shoe
By Shawn W Crispin

KUALA LUMPUR - Before an audience of enrapt young ethnic-Vietnamese pro-democracy advocates, the political dissident spelled out his movement's non-violent strategy for undermining Vietnam's ruling Communist Party's pillars of political power.

Behind the speaker hung conspicuously the red-and-gold striped flag of the former South Vietnam, a still potent symbol for the country's post-1975 diaspora. So potent, in fact, Vietnamese diplomats requested on January 5 that Malaysian officials remove the flag from the civil society-promoting conference, which assembled 200 ethnic-Vietnamese youth from around the world, including from Vietnam.

The Vietnamese officials also claimed that some of the conference's speakers promoted terrorism inside Vietnam during their presentations and told their Malaysian counterparts that if the dissident flag was allowed to fly, it could complicate bilateral ties only days before an official Vietnamese delegation was due to arrive in Malaysia. The flag, nonetheless, remained aloft throughout the event.

The symbolic skirmish marked the latest confrontation on an international stage between Vietnam's Communist Party and the exile-run, pro-democracy Viet Tan. On November 17, Vietnamese authorities arrested and jailed a group of Viet Tan members, including US, French, Thai and Vietnamese citizens, who distributed fliers calling for non-violent democratic change. Four of the six foreign nationals have since been released, with one American and one Thai citizen still in detention.

Vietnam's state-controlled media have since taken to accusing Viet Tan of terrorism - charges the US ambassador to Vietnam has publicly contested. The Communist Party's strong response, after years of publicly ignoring the underground movement and its frequent calls from overseas for democracy, points to an official squeamishness about Viet Tan’s rising profile and increasingly daring in-country civil disobedience campaign.

Last year the Vietnamese government cracked down hard on pro-democracy activists, including against the loosely organized protest group Bloc 8406. For its part, Viet Tan claims to be Vietnam’s second-largest political organization, trailing only the Communist Party, which since seizing power and reunifying the country in 1975 has maintained a monolithic hold on power.

Viet Tan declines to reveal its membership figures, saying its ultimate strength lies in the power of its ideas, not its numbers, but also that its growing network includes both exile-based and in-country members. After operating underground for nearly 25 years, Viet Tan members say they are now in the process of bringing the party above ground, with plans to implement its 10-program action plan, including grassroots activities to improve social welfare, restore civil rights and promote pluralism openly inside Vietnam.

Burying the past

Viet Tan's origins somewhat controversially stem from the National United Front for the Liberation of Vietnam (NUFLV), a group established by exiled Vietnamese in 1980 which aimed to topple the Communist Party-led government through a popular uprising, which to date has notably failed to materialize. Two years later, Viet Tan grew out of this movement along the Thai, Cambodian and Lao borders, advocating peaceful political change through underground activities.

The Vietnamese government has frequently accused the NUFLV of funneling arms and fomenting armed struggle inside Vietnam - charges one current Viet Tan member characterizes as a "misunderstanding" and "misperception". In 2004, Viet Tan surfaced for the first time as a public organization in Berlin, Germany, symbolically where Soviet-led communism fell, and formally announced the dissolution of the NUFLV.

Those familiar with Viet Tan's history say that the 2004 announcement and the party's recommitment to non-violent struggle was at least partially influenced by the September 11, 2001 terror attacks on the US and Washington's subsequent recategorization of several armed resistance groups as terrorist organizations.

A competing interpretation points to the generational change inside the party, where the first generation of political refugees who initiated Viet Tan are slowly being replaced by a new generation of Western-educated professionals who are more willing to seek a political accommodation with the Communist Party with the implementation of democratic reforms.

To be sure, that's still a political long shot, particularly in light of the government's recent counter-propaganda campaign against the party. Consider, for instance, Duy Hoang, 37, the second-youngest member on Viet Tan's executive committee, as a gauge of the Vietnamese government’s antagonism towards the party. Hoang fled Vietnam when he was three years old and was raised and educated in California, where he received degrees in economics and political science.

For nearly a decade he served as an investment banker at the World Bank-affiliated International Finance Corporation (IFC). However his appointment last year to head Deutsche Bank's investment banking activities in Vietnam was shot down by government authorities, apparently over a critical op-ed he penned in an international newspaper in 2005, coinciding with the 30-year anniversary of the Vietnam War's end, according to Hoang. The authorities may have also been unnerved by Hoang's in-country family connections, which includes a high-ranking cadre in the Communist Party's central committee

Hoang recently quit his job at the IFC and now works full-time calculating Viet Tan's next moves. He believes the Communist Party, in light of last year's accession to the World Trade Organization and this year's assumption of a temporary seat on the United Nations Security Council, is more sensitive than ever to outside pressure and garnering international support for Viet Tan's democratic cause is a key party strategy.

What a communist fears

Hoang also contends that the Communist Party fears in particular outside-inside linkages between pro-democracy groups, which he hopes may one day be unified in popular front demanding political change, akin to the so-called "color revolutions" in Georgia, Ukraine and Kyrgyzstan. He points to the recent student-led nationalistic demonstrations in Hanoi against China's maneuvers in the contested Spratly Islands and farmer-led protests in Ho Chi Minh City against alleged state-backed land grabs as evidence of a growing civil society movement that is increasingly willing to confront the authorities with their complaints and grievances.

Indeed, one of the Viet Tan presentations at the recent youth conference featured a video demonstrating how political dissidents in Serbia had organized to overthrow Slobodan Milosevic's abusive regime in 2000. That particular movement was controversially known to receive financial support from the US Congress-funded International Republican Institute; according to party members, Viet Tan does not receive any US or other Western government funding but rather raises funds through business investments, share holdings and, to a lesser degree, donations.

At the same time, Viet Tan has developed strong connections on Capitol Hill. US officials have in recent years dangled economic carrots to persuade Vietnam's Communist Party government to undertake democratic reforms, including allowing for greater religious freedoms. Last May, Viet Tan chairman Do Hoang Diem was called on by the US National Security Council to a meeting in the Oval Office with President George W Bush to discuss Vietnam's rights situation.

Bush later publicly criticized the country's rights record when Vietnam's President Nguyen Minh Triet visited Washington. Despite such moral support, Viet Tan is clearly fighting an uphill battle, complicated by the fact the movement is managed mainly from overseas by people the Vietnamese authorities consider foreign nationals.

Despite its authoritarian and repressive ways, the Communist Party's self-appointed mandate will nonetheless remain strong as long as the economy continues its breakneck expansion, including last year's 8.5% GDP growth rate. In many rural areas, particularly in northern Vietnam, the Communist Party is still popular, particularly among the older generation who lived through the war and still views the three million strong political party as a national liberator.

Moreover, the government continues to implement World Bank and United Nations Development Program advised economic reforms and recently took onboard a certain civil society call for more participation in government planning approvals. Compared to Cambodia and China, where corrupt government officials have with impunity seized lands occupied by poor peasants, Vietnamese authorities have shown more sensitivity towards its aggrieved farmers, addressing land-grabbing complaints on a case-by-case basis. That would seem to indicate that certain upward pressures are impacting on the Communist Party's decision-making, a realization Viet Tan has made and is now trying to capitalize on through calls for more clean governance, social justice and political freedoms. Barring any sudden collapse in economic growth, political change in Vietnam is still most likely to emerge from Communist Party cadres themselves, including the younger generation who favor political reforms that move the party away from its traditional faceless functionary approach.

In recent years, the party has allowed certain candidates to the National Assembly to run under an independent rather than Communist Party banner - though only one such candidate was selected last year, down from a previous three representatives. That's clearly not the big bang sort of democratic reform Viet Tan envisages, and as the party ramps up its campaign of civil disobedience and the government retorts with accusations of terrorism, expect more crackdowns, confrontations and international outcry in the months ahead.

Shawn W Crispin is Asia Times Online's Southeast Asia Editor. He may be reached at swcrispin@atimes.com.


http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/JA18Ae01.html
ĐOÀN KẾT DỄ HƠN TA TƯỞNG
Hội Nghị Vì Tự Do và Đoàn Kết tại Warsaw, Ba Lan.
Ngày 10 tháng 12 năm 2007 tại Warsaw, Ba Lan. Hội nghị “Vì Tự do và Đoàn kết” đã  khai mạc tại trụ sở Quốc hội Ba Lan, với sự tham gia nhiều đại diện của các nước còn bị độc tài cai trị, tiêu biểu có Việt Nam,  Belarus, Chechnya, Trung Quốc, Miến Điện, Tây Tạng.
Đây là hội nghị do Hội Tự Do Ngôn Luận Ba Lan tổ chức với sự yễm trợ từ Bộ Ngoại Giao Ba Lan. Hiện diện trong hai ngày Hội Nghị, bên cạnh các viên chức thuộc Thượng Viện Ba Lan,  có nhiều tham dự viên đã từng giữ vai trò lãnh đạo trong Công Đoàn Đoàn Kết Ba Lan. Hội nghị đã diễn ra trong hai ngày tại Văn Phòng Quốc Hội và Dinh Thủ Tướng Ba Lan. Mục tiêu nhằm tìm hiểu về tình hình vi phạm nhân quyền và phong trào dân chủ tại các quốc gia đang bị cai trị bởi những thể chế độc tài để từ đó hình thành một mặt trận mang tầm vóc quốc tế nhằm yễm trợ ôn hoà các nổ lực đấu tranh chống lại chế độ độc tài, toàn trị.
Tham dự trong phái đoàn Việt Nam gồm nhiều người đến từ Pháp, Hoa Kỳ, Đức, Ba Lan và Đông Nam Á. Một số nhà dân chủ tại Việt Nam như Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Phương Anh, Vi Đức Hồi, Du Lam, Nguyễn Khắc Toàn v.v… đã được mời tham dự nhưng vì nhiều lý do đã không có mặt trong Hội Nghị.
Phái Đoàn Việt Nam Tham Dự Hội Nghị Tự Do và Đoàn Kết, Warsaw Poland. (Hình chụp trước Dinh Thủ Tướng Ba Lan - Nơi đã từng tiếp đón Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng)
Đây là bài tham luận của Bác sĩ Phạm Hồng Sơn gửi tới các đại biểu tham dự Hội Nghị.
Trân trọng
Trần Nam
-----------------
Xin trân trọng cảm ơn lời mời của Ban tổ chức hội thảo “For Freedom and Solidarity” ( “vì Tự do và Đoàn kết” ) tại Vác-sa-va ngày 10 tháng 12 năm 2007. Do điều kiện khách quan không thể tham dự, tôi xin gửi tới Ban tổ chức bản tham luận sau đây:
ĐOÀN KẾT DỄ HƠN TA TƯỞNG
Ai cũng biết để có đủ sức mạnh đấu tranh hiệu quả với các chính thể độc tài, những cá nhân bất đồng chính kiến đơn lẻ, những tổ chức, đảng phái đối lập riêng biệt cần phải Đoàn kết lại. Tuy nhiên từ Đoàn kết đối với các cá nhân, phong trào, hội đoàn phi cộng sản Việt nam hiện nay vẫn thường gợi tới một mục tiêu, một ước muốn hơn là vấn đề củng cố một công việc đã hoàn thành. Nhiều người còn tỏ ra ngao ngán khi thấy đã trên 30 năm kể từ ngày chế độ cộng sản được áp đặt trên toàn cõi Việt nam, những cá nhân, phong trào phi cộng sản của Việt nam tại những vùng đất tự do vẫn chưa có được một sự đoàn kết để tạo nên sức mạnh thống nhất, đôi khi còn thấy những thể hiện kém ôn hòa ở nơi công cộng chỉ do bất đồng quan điểm.
Ở trong nước tình hình cũng có những thể hiện không kém phần lo ngại, khoảng 05 năm trở lại đây thỉnh thoảng lại nổi lên những vụ xúc phạm nhau một cách công khai giữa những người cùng quan điểm phản kháng chế độ độc đảng hiện tại. Những sự kiện dẫn đến các nhận xét u ám vừa nêu đã là quá khứ, nhưng liệu có ai dám chắc chúng không thể lặp lại?  Cho dù chúng ta không thể chấp nhận khái niệm Đoàn kết như tình trạng đồng nhất cưỡng bức, triệt tiêu các chính kiến, che giấu lục đục trong chính thể độc đảng. Nhưng vấn đề các cá nhân, các tổ chức đang công khai có một ước nguyện dân chủ đa nguyên chưa hoặc chưa đủ đoàn kết cần phải được coi là một vấn đề cấp thiết không chỉ cho phong trào dân chủ hiện nay mà còn phải được coi là hệ trọng cho tương lai của đất nước, bởi một quốc gia không thể hưng thịnh khi các cá nhân, các tổ chức của quốc gia đó không thể đoàn kết.
Với một tinh thần đa nguyên, Đoàn kết rõ ràng không thể được hiểu theo nghĩa chỉ là sự nhất trí với nhau về một ( hay nhiều) quan điểm, Đoàn kết phải được hiểu là khả năng hợp tác, phối hợp giữa các cá nhân, tổ chức có quan điểm khác nhau vì một mục tiêu chung. Cụ thể hóa, Đoàn kết phải được thể hiện ở tinh thần khẩn cấp Quan tâm, trợ giúp khi đối tác gặp khó khăn, sự Sẵn sàng tiếp xúc để bàn thảo với những cá nhân, tổ chức có quan điểm khác biệt nhằm cùng tìm ra một giải pháp cho một vấn đề liên quan. Tất cả sự quan tâm hay sự sẵn sàng đó chỉ có thể có khi mỗi người chúng ta xác định rõ sự bất đồng giữa những con người là phổ biến tự nhiên, việc coi thường hay chối bỏ lắng nghe ý kiến khác biệt là tự làm mất cơ hội tiếp cận những tri thức, sáng kiến tiềm năng, sự gặp gỡ bàn thảo những quan điểm khác biệt ( thậm chí xung đột) là một khả năng duy nhất đến nay được biết chỉ có ở những cộng đồng, xã hội con người muốn phát triển. Nếu coi tương lai của dân tộc là một dự án chung thì dự án đó chỉ là dân chủ khi mọi quan điểm đều được tham vấn, được ghi nhận cho dù, cuối cùng, nó không được chấp nhận.
Có một yếu tố quan trọng, thường bị tránh né hoặc bỏ sót, giúp cho sự quan tâm, sẵn sàng kể trên trở thành khả thi đó chính là khả năng giữ một phản hồi lễ độ giữa các chủ thể khi có những bất đồng. Đòi hỏi con người không có xúc cảm cáu giận, bực tức là điều phản tự nhiên, nhưng kiểm soát xúc cảm là một khả năng con người có thể rèn luyện. Câu tục ngữ của phương Đông “ Khi giận mất khôn” hay của phương Tây “ Anger is momentary madness” không chỉ cảnh báo sự rủi ro trong lời nói, hành động khi có xúc cảm không vừa ý mà còn gợi ý sự độ lượng với những lời nói, hành động trong xúc cảm đó. Các gia đình, các tổ chức, các dân tộc đang hưng thịnh đều từng hoặc đang có những bất đồng, xung đột khác nhau, nhưng tất cả đều có chung một cách ứng xử lễ độ, cầu thị trong bất đồng.
 Đoàn kết hay đoàn kết hơn nữa là mong muốn của các cá nhân, tổ chức đang vận động cho một thể chế dân chủ cho Việt nam, nhưng đoàn kết sẽ là xa vời nếu như chúng ta chưa thể vượt qua mọi sự suy diễn, sĩ diện, thành kiến, mặc cảm để đến với nhau trong sự sẵn sàng lắng nghe mọi ý kiến “ nghịch nhĩ”, mọi ý tưởng “ lập dị” với một tinh thần cầu thị và một dự kiến phải kiểm soát phản hồi ở mức lễ độ. Những vấn đề này không cần đến những nguồn tài chính khổng lồ, những kế hoạch vĩ đại hay đòi hỏi dân tộc phải có một phẩm cách đặc biệt, chúng có thể được áp dụng tức thì ở mỗi cá nhân trong mọi tập thể đoàn kết tiềm năng. Sự chân thành cùng những ngôn từ bình dị như “ tôi xin phép”, “ tôi không nghĩ thế”, “mong ông thông cảm”, “ mong ông nhận lấy”, “ mong ông kiên nhẫn hơn” có thể cứu cho một nguy cơ chia rẽ hoặc để lại những cơ hội bắt tay trong tương lai.
Đoàn kết là một danh từ lớn và hệ trọng nhưng nó chỉ có thể thành hiện thực nếu những điều bình dị như thế được quan tâm.
                                                                                    Phạm Hồng  Sơn



 



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét